Page 88 - Những Vị Thuốc Quanh Ta
P. 88

thì không ăn bắp  cải  sống hoặc  dưa bắp  cải  muối  mà
         phải nấu chín.



             4.  Rau sam

             a.  Thành phần và tác dụng
             Rau sam còn có tên là mã sĩ hiện (rau răng ngựa vì
         có  lá  hình  giống  răng  ngựa)  và  nhiều  tên  khác  như
         trưòng thọ  thái  (rau  trường  thọ).  Có  2  loại  thân  màu
         tím thẫm và nhạt (loại thâm dùng làm thuốc tốt hơn).
             Rau  sam  là  loại  rau  giàu  chất  dinh  dưõng,  chất
         lượng thay đổi tuỳ nơi mọc. Trong lOOg rau sam có l,4g
         protein,  3g đường,  lOOmg chất béo,  700mg chất xơ, 85g
         canxi,  56mg phot pho,  l,5mg sắt,  68mg magie,  494mg
         kali,  1.920 UI caroten... và một số vitamin B1; B2, Pp, c,

         E. Các axit béo đặc biệt là omega 3 vói tỷ lệ cao nhất so
         vói  các  thực  vật  khác.  Các  axit  hữu  cơ  như  axit
         glutamic,  axit nicotinic,  axit malic...  Còn chứa các chất
         noradrenalin, dopamin, ílavonoid.

             Rau  sam  có  tác  dụng  kháng  khuẩn:  Nưốc  cốt  và
         nước  sắc trị khuẩn gây lỵ, trị khuẩn gây bệnh thương
         hàn,  trị tụ cầu gây nhọt ngoài da...;  diệt nấm,  diệt ký
         sinh trùng  đường ruột:  giun  móc,  giun kim,  giun  đũa.
         Đối vối giun móc, các cuộc nghiên cứu cho thấy, ăn rau
         sam  sau  1  tháng phân  của  80%  bệnh  nhân hết  trứng
         giun móc. Với giun kim, giun đũa sau khi ăn 200g rau
         sam tươi (nhai kỹ) có kết quả tẩy giun rất tốt. Ăn được
         vài ngày liên tục kết quả càng cao. Đối vối lỵ trực trùng,
         rau  sam  đã  chứng  tỏ  có  hiệu  quả  cao  trên  phòng  và
         chữa bệnh.


                                                                  87
   83   84   85   86   87   88   89   90   91   92   93