Page 140 - Những Trạng Nguyên Đặc Biệt Trong Lịch Sử Việt Nam
P. 140

... trong lick sử  V iê tN a m  141


      nền  thái  bình,  nên  bậc vua giỏi dùng mừng vui để  tu
      đức.  Cái  tốt. cái xấu  không phân biệt,  tất thiện ác  lẫn
      lộn. Người trung,  kẻ tà không phân biệt thì người hiền
      tài  chẳng  vui  khi  được  sử  dụng.  Phong  tục  không
      thuần hậu thì luân thường đổ nát, khiến cho nhân dân
      tâm bất chính, mà đạo đời không thuần nhất”.
          Từ  phần  chung này,  bài vãn  sách  của Vũ  Kiệt  đâ
      đề cập đến nhiều vấn đề lớn của xã hội mà đầu bài thi
      đặt  ra.  Trong  phạm  vi  bài  này,  xin  đề  cập  đến  hcú
      phần có nội dung về giáo dục và về quan lại.
          “Trẫm  lo  cho  Nho  thuật  chưa  thịnh  đạt  nên  chú
      trọng việc  tuyển  chọn  học  trò  vào  Quốc Tử  Giám,  để
      nêu khuôn phép, kính trọng học quan, để dựng khuôn
      mẫu.  Sách xưa có câu:  “Thầy nghiêm thì việc  học  đạo
      mới được  tôn kính”.  Nhưng hiện tại nho  sinh  lại  cảm
      thấy xấu  hổ  khi  đến  học  thầy,  cốt làm  những chuyện
      hoạ  may,  hoặc  qua  tuần  qua  tháng lạl  đổi  thầy.  Một
      nho  sinh  mà chưa bao giờ  biết gò mình  trong việc  tu
      chỉnh,  khi đạt được danh vọng ở triều đình thì ít tuỂưi
      theo lễ  nghĩa.  Đạo làm  thầy bị bỏ  rdỉ sao mà lâu  thế,
      làm thế nào để cứu vãn được...”
          Vũ Kiệt ữả lời (đối sách):
          ”...  Thần  nglie:  Cái  học  của  người  xưa  nhất  thiết
      phải có thầy, người thầy làm nhiệm vụ truyền đạo,  thụ
      nghiệp  nêu lên những chỗ  nhầm lẫn, giải  thích những
      điều tôn nghi ữong sách vở. Các ngành, các nghề, ngay
      cả những nghề vụn vặt củng không thể không có  thầy
      đưỢc, huống hồ người theo học đạo Nho? Bệ hạ thường
      lo nghĩ Nho thuật không được xem trọng,  thì giáo hóa
       không  được  sáng  sủa,  nhân  tài  không  phát  triển,
   135   136   137   138   139   140   141   142   143   144   145