Page 289 - Những Nét Văn Hóa Đạo Phật
P. 289

Tiệc cưới: Đám cưới nào cũng có tiệc cưới sau lễ thành hôn
         đê  mời  bạn  bè  hai  họ  đến  chung vui.  Tiệc cưới  có  thê làm tại
         nhà hay tại các tiệm ăn hoặc khách sạn. Những ngưòi tham dự

         thường đem tặng quà cưới hoặc tiền mừng.

             Lại mặt: Hai ngày hay bốn ngày sau lễ cưới, tân lang và tân
         giai nhân về thăm cha mẹ vợ với một số lễ vật để trình bày với
         ông bà,  cha mẹ và họ hàng việc cưới đã hoàn tất tốt đẹp cùng
         tò lòng biết ơn.




            Xẽ màng thuận ở chùa

             Lê cưới tổ chức ở chùa được gọi là lễ Hằng thuận, mà theo

         vị Tỳ kheo Thích Quảng Kiến, chùa Già Lam, đây là nghi thức
         lê cưới được tổ chức trang nghiêm tại chùa hoặc thiền viện với
         ý nghĩa như sau:


             "Theo  tên  yọ/,  'Hằng'  là  thường  xuyên,  luồn  luôn,  còn
             'Thuận' là hòa thuận,  đôn<ị thuận hướng ve những đĩêu cao

             thượng, tốt đẹp trong đời sống.  Ý nghĩa của lễ Hằng thuận là
            đê vợ chồng ý thức được tầm quan trọng của hôn nhân, từ đó
            hướng đến cuộc sống gia đình hạnh phúc, êm ấm."


            Theo  vị  thầy  nói  trên,  cư  sĩ  Nguyễn  Trọng  Thuật,  (1883  -

         1940), người làng Man Nhuế, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương
        chính là người khởi xướng nghi thức làm lễ kết hôn tại chùa. "Lễ
        kết hôn  trước cửa Phật” là một trong những lời kêu gọi cải cách

         Phật giáo của ông trên tạp chí Đuôc tuệ của Hội Bắc kỳ Phật giáo
        vào  năm  1935.  Theo  ông,  Đạo  Phật  lúc bâ'y  giờ cần hòa  mình
        hơn vào sinh hoạt văn hóa quần chúng. Việc tô chức đám cưới

        tại chùa cho các lứa  đôi  thương yêu nhau với  sự tham dự của
        hai họ và dưới sự chứng minh của chư tăng ni trong hào quang


                                     Lễ Hăng  thuận  hay lễ cư ớ i ở  chùa  I  291
   284   285   286   287   288   289   290   291   292   293   294