Page 182 - Những Nét Văn Hóa Đạo Phật
P. 182
tự tôn - tự ti không còn khuấy nhiễu chúng ta nữa. Đó là trạng
thái mà Thiền Tông gọi là Tâm bất động hay Trí bất động. Chúng
ta hãy nghe Thiền sư Trạch Am (Takuan 1573-1645) dạy cho đệ
tử là kiếm sư Yasyu Tajima-no-Kami - một bậc thầy dạy kiếm cho
các vị tướng quân Shogun, Nhật Bản về Kiếm Đạo:
"Đĩêu hệ trọng nhất trong nghệ thuật đấu kiêm là phải có
một thái độ gọi là 'trí bất động'. Trí đó được thành tựu bằng
trực giác sau nhiêu luyện tập thực sự. 'Bất động' không có
nghĩa là cứng đơ, nặng trịch và vô lìôn như gỗ đá. Bất động
là trình độ cao nhất của động với một tầm điểm không he dao
động. Rồi tâm mới đạt được cao điểm mẫn tiệp tuyệt đối sẵn
sàng hướng sự chú tâm của nó vào bất cứ nơi nào cần thiết -
hướng sang trái, sang phải, hướng tới mọi chĩêu hướng tùy
sở thích. Khi sự chú tâm của con bị lôi cuốn và đĩêu động bời
ngọn kiêm tấn công của địch thủ, con mất cơ hội đâu tiên để
tạo ra vận động kếtiêp cho chính mình. Con lưỡng lự, suy
nghĩ và một phút đắn đo diễn ra, địch thủ đã sẵn sàng đánh
con ngã gục. Đừng để cho y có dịp may nào như thế. Con phải
theo dõi sự vận động của ngọn kiếm trong tay địch thủ, giữ
tâm trí thong dong theo sự phản kích của chính nó, đừng để
tâm niệm đắn đo chen vào. Con chuyển động khi đôĩ phương
chuyển động và do thế mà khuất phục được y."
"Đĩêu đó - điêu mà người ta có thể gọi là tâm trạng không tạp
niệm - là yêìi tốsinh tử nhất trong nghệ thuật đấu kiêm cũng
như trong Thiên. Nêíi có một chút gián tạp giữa hai hành
vi dù chỉ cách nhau bằng một sợi lông, đấy là tạp niệm. Khi
hai bàn tay cùng vỗ, tiếng vang lên ngay không chút lưỡng
lự. Tiếng không đợi suy nghĩ đã rdi mới phát, ớ đây không
trung gian, vận động này nối tiếp với vận động khác không bị
gián đoạn bởi tâm niệm cô'ý."
184 I NHỮNG NÉT VĂN HÓA ĐẠO PHẬT -