Page 181 - Những Nét Văn Hóa Đạo Phật
P. 181
nghĩ hay cám xúc. “Yò tâm" tuy yên tĩnh trầm lặng nhưng chiếu
sáng linh động và uyên chuyển vô cùng. Tâm không này chính
là tính thấy biết chân thật không sinh bất diệt của mỗi chúng ta
biểu lộ qua tai nghe, mắt thấy trong đời sống hàng ngày như
trong bài tho của Đức Phật Hoàng Trần Nhân Tông:
"Trước xóm sau thôn tựa khói rôn<ị,
Bón>^ chiên man mác có dường không,
Theo lời kèn mục trâu vê hết,
Cò trắng từng đôi liệng xuống đông."
(Ngô Tất TỐ dịch)
Đức vua Trần Nhân Tông nhắc nhở cần phải thực sự huấn
luyện mình qua sự tu tập đê sống vói kinh nghiêm "vô tâm";
"Đúng thêĩ Chỉ can thực tập vô tâm là tự nhiên ta được đi
vào con đường chính đạo. Biết làm thanh tịnh ba nghiệp thì
mới có được hình yên ở thân và tâm, tới được chỗ nhất tâm thì
mới có thể thông đạt lời dạy của chư tố.
Kẹt vào văn chương, vướng nơi chữ nghĩa, kẻ thỉên khách trở
nên lạc lõng bơ vơ. Biết chứng nghiệm sự thật và hiểu thấu
căn cơ, người xuất gia cần vừng vàng và khôn khéo."
(Cư Trần Lạc Đạo Phú, Nguyễn Lang dịch từ chữ Nôm)
hát động
Trong Võ Đạo, tâm rỗng lặng và linh động ây là điều các
chiến sĩ luôn luôn mong đạt đến. Khi an trú trong tâm rông lặng
hay ở trong trạng thái "vô tâm" thì các ý tưởng, còn gọi là tạp
niệm, như muốn chiến thắng - sợ thất bại, sống - chết, ưa - ghét,
Thiền và Võ Đạo I 1 8 3