Page 192 - Những Danh Tướng Trong Lịch Sử Việt Nam
P. 192
194 Tú sách 'Việt Nam - đất nưóc, con người'
từ trung du đến đồng bằng, kê cả vùng Hà Nội. Hoàng Hoa
Thám tổ chức ra "đảng Nghĩa Hưng" và "Trung Chân ứng
nghĩa đạo" làm nòng cốt. Đặc biệt, Hoàng Hoa Thám đã chỉ
đạo cuộc khỏi nghĩa ngày 27 tháng 6 năm 1908 của binh lính
yêu nưóc ở Hà Nội (gọi là vụ Hà thành đầu độc).
Đề Thám quyết định đánh một cú lớn đê chiếm thành
Hà Nội nên đã âm mưu với nhiều người đầu bếp đê bỏ thuốc
độc (bột datura) cho 200 lính Pháp giữ thành ăn, nhưng vì
liều thuốc hơi yếu nên lính Pháp chỉ bị lảo đảo chứ không
chết, cuộc âm mưu bất thành.
Sự kiện này làm chấn động khắp cả nước. Ngoài ra,
Hoàng Hoa Thám xúc tiến việc xây dựng Phồn Xương thành
căn cứ kháng chiến, đồng thời bí mật liên hệ với lực lượng
yêu nước ở bên ngoài. Nhiều sĩ phu như Phan Bội Châu,
Phan Chu Trin h , Phạm Văn Ngôn, Lc Văn Huân, Nguyễn
Đ ình K iê n ... đã gặp gỡ Hoàng Hoa Thám và bàn kế hoạch
phối hợp hành động, mở rộng hoạt động xuống đồng bằng.
Ngày 29 tháng 1 năm 1909, Thống sứ Bắc kỳ đã huy
động 15.000 quân chính quy và khố xanh, 400 lính dõng là
một lực lượng lớn nhất từ trước tói lúc đó do đại tá Batay và
đại thần Lê Hoan chỉ huy tổng tấn công vào căn cứ Yên Thế.
Đề Thám vừa tổ chức đánh trả, vừa phải rút lui khỏi Yên
Thế, đến Thái Nguyên, Tam Đảo, nhưng con ông là Cả
Trọng bị tử thưtrng và con gái út là Trương T h ị Th ế bị bắt.
Lực lượng nghĩa quân giảm sút dần và tới cuối 1909 hị tan rã.
Đề Thám phải sống ẩn náu trong núi rừng Yên Th ế cùng hai
thủ hạ tâm phúc.
Có ba tay lãng tử người Tàu vì ham tiền nên tìm đcn Đề
Thám đê xin gia nhập rồi thừa lúc ban đêm ông ngủ mà xúm
đến chặt đầu ông đem về lãnh thưởng ngày 10 tháng 2 năm
Q uí Sửu (18-3-191,^), chấm dứt một cuộc kháng chiến