Page 292 - Nguyễn Văn Linh Hành Trình Cùng Lịch Sử
P. 292

xúc động và vô cùng cảm phục vế niểm tin tất thắng, tinh thán lạc quan,
     bất chấp mọi thủ đoạn đày đọa dã man của kẻ thù đối với người tù cộng
     «.an.
       Vào thăm lại phòng giam, chú Mười và đống chí Hoàng Quốc Việt thấy
     lại sàn xi măng lạnh, những chiếc còng rỉ sét hàn chặt vào thanh sắt to
     từng cùm chân các đổng chí suốt đêm sau những giờ đi làm khổ sai. Cảnh
     tượng càng gợi nhớ câu thơ Tố Hữu tả về nỗi cùng cực của đời tù:

                Đâỵ thành lao của ngục
                Đây xiểng xích gông cùm

                Chết nếu mi đòi sống!

       Thật bất ngờ, như sực nhớ ra điểu hệ trọng gì đó, đổng chí Hoàng Quốc
     Việt đưa mắt nhìn bao quát phòng giam, rồi nhìn lên xà nhà trên cao sát
     với ngói cũ, đống chí nói với cán bộ bảo tổn của Côn Đảo:
       -  Các đổng chí cho người trèo lên tìm xem, chỗ kia kia, chính tay tôi
     giấu vào đó mấy bài của tờ “Người cùng khố’ do Nguyễn Ái Quốc viết.
       vể sau này tôi được nghe kể lại các đỗng chí bảo tồn ở Côn Đảo đã tìm
     được tài liệu ấy do đổng chí Hoàng Quốc Việt chỉ cho.

       Lại một điếu bất ngờ khác mà cũng là bài học quý cho công tác bảo tồn
     bảo tàng, nếu biết dựa vào chứng nhân sống của lịch sử.
       Không hiểu các đổng chí Côn Đảo dựa trên tài liệu và chứng nhân nào
     mà ngay từ năm 1976, các đổng chí đã khẳng định một số nơi là di tích của
     lãnh tụ Đảng hy sinh như trường hợp đồng chí Lê Hồng Phong. Chú Mười
     Cúc cùng dì Bảy Huệ đi thăm lại chuỗng bò, chuổng cọp, Ma Thiên Lãnh,
     Hàng Dương, mũi Cá mập, hòn Cau, hòn Bà, cỏ ống thời Pháp và khẳng
     định các địa danh lịch sử này.  Nhưng đến một khu đất riêng dựng nhà
     truyến thống, trưng bày một số di vật, chú Mười ngạc nhiên khi đọc lời
     chú thích; “Nơi đây đổng chí Lê Hống Phong đã hy sinh”. Chú Mười giật
     mình vội nói với đổng chí Bí thư huyện ủy Côn Đảo (lúc đó Côn Đảo trực
     thuộc TP. Hổ Chí Minh): “Nhầm rồi ông ạ!  Mộ phẩn đổng chí Lê Hổng
     Phong ở Hàng Dương thì tôi khẳng định. Nhưng nơi đổng chí Lê Hồng
     Phong hy sinh không phải chỗ này đâu”.




                                                                     291
   287   288   289   290   291   292   293   294   295   296   297