Page 151 - Nguyễn Văn Linh Hành Trình Cùng Lịch Sử
P. 151
Anh còn sống mãi
NGÔ THỊ HƯỆ“>
ẫu biết rằng tử sinh là qui luật của tạo hóa. Nhưng anh ra đi, nỗi đau
D này là khôn cùng đối với con cháu và tôi!
Trong những ngày anh sắp chia tay lẩn chót và trong tang lễ, tôi gắng
gượng làm chỗ dựa cho con cháu. Sau đó do tuổi tác, đau buổn chống chất,
tôi ngã bịnh. Rổi cũng nhờ thầy thuốc, bạn bè đồng chí, những người đã
Bầ Ngô Thị Huệ sinh năm 1918, là cán bộ lẵo thành cách mạng, từng giữ nhiêu trọng trách trong
Đảng và chinh quyền:
- Tính úy viên Hên Tình ủy Hậu Giang (6 tình miền Tây); Phố Bí thư Tinh úy tính Vĩnh Long vầo
những năm 40.
- ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy Sài Gòn năm 1948.
- Nguyên đại biểu Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồa từ khóa I đến khóa IV
- Nguyên Vụ trưởng Vụ Cán bộ Ban Tổ chức Trung ương Đảng trong nhiều năm liẻn.
Với quá trinh hoạt động cách mạng và cống hiến của mình, bà đă được Dàng vầ Nhà nước phong
tặng Huân chương Hổ Chí Minh, trao tặng huy hiệu 80 năm tuổi Dáng, và nhiều huán chương
cao quý khác.
Dù đã nghi hưu, bà vẫn không ngừng phấn đấu cho sự nghiệp của đất nước, bà nguyên là Phó
Chủ tịch Hội bảo trợ bệnh nhân nghèo TP. Hồ Chí Minh. Bà là tấm gương mẫu mực trong phong
trào phụ nữ vầ lầ người bạn đời chiến đấu, người vợ rất mực thủy chung nghĩa tình của đồng
chí Nguyễn Văn Linh.
Trong lời giới thiệu quyển HỒ1 ức: "Tiếng sóng bủa ghềnh" của bà Ngô Thị Huệ, nguyên Thủ
tướng Võ Văn Kiệt đâ viết: "Chị đă dầnh hết tâm sức của mình cho sự nghiệp cắch mạng, cho
phúc lợi cộng đồng, không biết mệt mỏi, đặc biệt cho đến tận giờ ờ Cá1 tuổi quá cổ lai hy của
chị. Ý chí và nghị lực của chị Bảy thể h1ện đúng nghĩa là một chiến sĩ cách mạng kiên trung.
Trong gia đình, chị là người mẹ, người chị tuyệt vời; đối với bạn bè, đổng chí, chị nhất mực quý
mến. Chj Bảy Huệ là một biểu tượng rất đẹp của người phụ nữ Nam bộ, người phụ nữ Việt Nam".
150