Page 137 - Nằng Lượng Kì Diệu
P. 137

Dòng hải lưu có ở khắp các vùng biển trên thế giới, phần lớn được sinh ra từ
        vịnh Mexico, Bắc Đại Tầy Dương, Thái Bình Dương. Vậy nên những khu vực có
        thể phát điện được bằng dòng hải lưu ít hơn khu vực phát điện bằng sóng biển.

            Hiện nay, phát điện bằng sóng biển và bằng các dòng hải lưu vẫn chưa được
        ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực. Nó chủ yếu được sử dụng để thắp sáng các
        ngọn hải đăng và tàu hướng dẫn đi lại trên biển, chỉ có một lượng rất ít dùng cho
        tàu thuỷ và tàu ngầm. Năm  1964, Nhật Bản cho xây dựng đèn hiệu sử dụng điện

        sóng đầu tiên trên thế giới với công suất phát điện là 60W, và cho đến nay, nó vẫn
        hoạt động bình thường. Tuy thế, tiền đổ phát triển của việc sử dụng dòng hải lưu
        và sóng biển để phát điện còn rất lớn. Theo kết quả đo đạc, dòng hắc triều ở phía
        Đông Đài Loan, chảy qua Đông Hải, hướng vể phía Nhật Bản là một dòng hải lưu
        lớn. Nó có bể rộng là 100 hải lý, dài 400m, tốc độ chảy bình quân là 30-80 hải lý
        một ngày, lưu lượng nước của nó tương đương 20 lẩn tổng lưu lượng của tất cả
        các dòng sông trên thế giới. Nếu có thể dùng dòng hải lưu này để phát điện thì
        chúng ta hẳn sẽ có một nguồn điện vô tận.



                                     Mạch đập của biển


            Trong khoảng thời gian trước và sau tết trung thu, biển người từ khắp mọi
        vùng miền đổ xô vê' bên bờ sông Tiền Đường ở Hàng Châu, Chiết Giang để ngắm
        thuỷ triều. Trên thực tế thì vào mỗi buổi sáng và buổi chiều, thì đều có thuỷ triều
        lên xuống,  nhưng chỉ  có điểu thuỷ triều trước và sau  tết trung thu  ở sông Tiền
        Đường càng tráng lệ hơn.

            Từ xưa đến nay, con người vốn cũng đã hiểu được quy luật của thuỷ triều. Thi
        nhân Bạch Cư Dị đời Đường đã viết bài thơ “Khán triều thi”, trong đó có câu “Tảo
        triều tài lạc vãn triều lai, nhất nguyệt chu lưu lục thập hồi”(Triểu buổi sáng vừa
        tan thì triều buổi chiều đã đến, 1 tháng lên xuống như thế 60 lần). Tuy hiểu được

        quy luật  của nó,  nhưng  người xưa lại không biết  rằng,  “thủ phạm”  tạo  ra  thuỷ
        triều lại là Mặt Trăng ở tít trên trời xa kia.

            Mặt Trăng dùng lực hút rất lớn của mình để hút nước biển trên Trái Đất, làm
        cho nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống. Khi hợp lực của lực hút Mặt Trăng
        và lực li tâm sinh ra khi Trái Đất tự quay quanh mình ngược chiểu với tâm Trái



        138
   132   133   134   135   136   137   138   139   140   141   142