Page 133 - Nằng Lượng Kì Diệu
P. 133
1 0 . "QUÊ HƯGTNG CỦA ĐỘNG LựC" - ĐẠI DƯƠNG
Những người đã từng đi qua biển lớn đểu ngưỡng mộ sức mạnh của biển.
Những ngọn sóng vút trời như những con rồng lớn dập dếnh trên biển, thủy triểu
hung hãn giống như mãnh hổ vỗ mạnh vào bờ, những dòng hải lưu chảy mạnh
giống như gió lớn thổi qua mặt biển...
Tài nguyên biển của Trái Đất cực kỳ phong phú, 71% diện tích bể mặt Trái
Đất là biển. Những điều chúng ta vừa miêu tả ở trên chỉ nói vế sức mạnh của mặt
biển, còn nếu đi sâu xuống đáy biển, bạn sẽ phát hiện ra càng nhiều nguồn năng
lượng nữa. Nước biển chứa lượng nhiệt lớn, đáy biển dấu dầu thô, mỏ khoáng và
năng lượng nguyên tử, do vậy nếu nói biển là “quê hương của động lực” thì không
hể khuếch trương chút nào.
Xét về bản chất, năng lượng biển có thể chia làm hai loại; một loại là nhiệt
năng và động năng biển do năng lượng Mặt Trời tạo ra. Loại kia là năng lượng
thủy triều sinh ra nhờ lực hút của các thiên thể. Nguồn gốc của loại năng lượng
thứ nhất là Mặt Trời. Mặt Trời giữ nhiệt năng của nó trong những vùng biển rộng
lớn, khiến nhiệt độ nước biển cao hơn nhiệt độ không khí. Có thể sử dụng nhiệt
năng này để làm nóng cho đất và phát điện. Sự chênh lệch nhiệt độ của nước biển
làm hình thành nên những dòng hải lưu và sóng biển. Sự chênh lệch nhiệt độ và
động lực của nước biển đều có thể được sử dụng để phát điện. Lực hút của những
thiên thể như Mặt Trăng, Mặt Trời đối với nước biển sẽ tạo nên thủy triều, ta
củng có thể dùng thủy triểu để phát điện.
Tuy nhiên cho đến nay, con người vẫn chỉ sử dụng được rất ít tài nguyên biển.
Có người dự đoán rằng, thế kỷ sau sẽ là thế kỷ của biển, tức là thời đại tương lai là
thời đại khai thác tài nguyên biển. Có thể khai thác tài nguyên biển ở nhiểu
phương diện như: giao thông trên biển và giao thông dưới biển, khai thác tài
134