Page 135 - Nằng Lượng Kì Diệu
P. 135

biện  pháp  làm  bốc  hơi  nước  biển  nóng,  biến  chúng  thành  hơi  nước  làm  quay
       tuabin, tuabin kéo máy phát điện hoạt động, hơi nước ra từ tuabin lại được dẫn
       vào “nước lạnh”  ở dưới tầng sâu  của biển, và  chúng  lại có  thể biến  thành  nước
       lạnh. Tuy nhiên, vào thời đó, kỹ thuật này khá phức tạp nên ý tưởng này vẫn chưa
       được thực hiện.  Đến  những năm  30, ý tưởng này cuối cùng cũng biến thành sự
       thực. Có người đã xây “giếng đứng” ở trên biển, làm cho nước biển ở bế mặt và ở

       dưới tầng sâu 500m biến thành “nguổn  nóng” và “nguồn lạnh”.  Sử dụng nguồn
       nước nóng để kéo máy phát điện hơi nước 22 kw hoạt động. Năm  1955-'1956, ở
       bờ biển Tây Phi đã cho xây dựng một nhà máy phát điện hoạt động nhờ sự chênh
       lệch nhiệt độ của nước biển với quy mô khá lớn. Nó sử dụng nhiệt độ chênh lệch
       là 20°c, để phát ra điện công suất 75 kw.

           Điểm mấu chốt để có thể phát điện được bằng sự chênh lệch nhiệt độ là làm
       thế nào để biến nước nóng có nhiệt độ khá cao thành hơi nước được. Có một biện
       pháp tương tự như dùng địa nhiệt phát điện, đó là dẫn nước biển vào trong nổi
       hơi  chân  không,  áp  suất  thấp  làm  sôi  nước biển,  nước  biển  sôi  biến  thành  hơi
       nước, ta cũng có thể dung nước biển trộn thêm những chất có điểm sôi thấp làm

       bốc hơi những chất này.

           Tiềm lực phát điện bằng sự chênh lệch nhiệt độ của nước biển là rất lớn. Nếu
       một nửa diện tích diện tích vùng biển ở khu vực nhiệt đới được sử dụng để phát
       điện, thì sẽ làm cho nhiệt độ nước biển giảm đi  l°c. và giải phóng ra năng lượng
       tương đối lớn, nhờ đó có thể phát ra điện năng  120 tỉ kw, con số này lớn gấp  10
       lần tồng công suất của các nhà máy phát điện hiện nay trên thế giới. Trên thực tế
       thì nhiệt độ của nước biển sẽ không hề giảm đi, vì nó luôn hấp thụ nhiệt lượng từ
       Mặt Trời để bù vào phẩn nhiệt đã mất.

           Sóng biển lớn có thể ném một khối đá nặng 10 tấn lên độ cao 20m, thậm chí có
       thể đẩy một con tàu hàng vạn tấn tấp vào bờ. Các nhà hải dương học ước tính, năng
       lượng của Ikm^ sóng biển là 20 vạn kw/s. Một con sóng cao 7m, chu kỳ 7 giây, nếu
       nó vượt qua  lOkm mặt biển thì sẽ có năng lượng tương đương với điện năng của

       nhà máy điện Tây An Giang. Dùng động lực này để phát điện thì tốt biết bao nhiêu.
           Ngay từ  những năm 40 của thế kỷ XX,  có  người đã bắt tay vào  nghiên  cứu
       dùng sóng biển để phát điện. Đến thập kỷ 60, cuối cùng công cuộc nghiên cứu này
       cũng bước vào giai đoạn thực tế. Nguyên tắc làm việc của nhà máy phát điện bằng



       136
   130   131   132   133   134   135   136   137   138   139   140