Page 85 - Kỹ Thuật Trồng Đậu Xanh
P. 85

3.  Mọt  đậu  xanh  (Callosobrachú  chinensis  L.):  Mọt
       phân bố ở khắp các vùng trong nước. Phá hại nhiều loại
       hạt đậu dỗ, nhưng hại chủ yếu là đậu xanh và hạt sen.
          Mọt trưởng thành có thân dài 2,5 - 3,0mm. Con cái to
       hơn con đực. Thân có hình bầu dục ngắn. Tóàn thân màu
       đen nâu, nâu đỏ, bao phủ nhiều lông nhỏ. Cánh cứng có
       10 dường vân thẳng dọc cánh.  Giữa cánh có  1  vân màu
       đen ngang cánh. Cánh không phủ kín bụng. Trứng hình
       bầu  dục,  màu  vàng  nhạt.  Sâu  non  đẫy  sức  dài  3,5mm
       màu trắng sữa có hình cong chữ c. Nhộng hình bầu dục,
       màu vàng nhạt, đầu cong xuống, ở trong hạt đậu.
          Mọt  sống  được  2 1 - 5 2   ngày.  Mọt trưởng thành  đẻ
       trứng  trên  quả  ở  ngoài  đồng  hoặc  trên  hạt  ở  trong
       kho.  Mỗi mọt cái đẻ  80  -  100 trứng.
          Phòng trừ: trồng đậu xa kho tàng; nơi bảo quản khô,
       thoáng;  phơi  khô  hạt  đậu  trước  khi  cất  giữ;  xông hơi
       khi mọt xuất hiện nhiều.
          4. Bọ xít xanh (Nezara vinidula L.):  Là  loài  đa thực.
       Phân  bố ở  khắp  các vùng trong cả  nước.  Gây hại  cho
       nhiều loại cây trồng khác nhau.
          Bọ xít trưởng thành có màu xanh nhạt. Thân dài  15
       - 16mm. Trứng hình trống lúc mới đẻ có màu xanh nhạt
       về  sau chuyển thành màu xám.  Trứng đẻ  thành ổ trên
       thân cây, trên lá xếp thành nhiều hàng ngay ngắn.  Bọ
       xít non có hình bầu dục, có 5 tuổi, tuổi 5  dài 9 -  lOmm,
       thân màu xanh,  lưng có nhiều đốm đen, trắng rất rõ.
          Bọ  xít  trưởng  thành  hoạt  động  giao  phối  vào  ban
       ngày vào  lúc 9 - 1  0  giờ  sáng.  Một con  cái  đẻ  50  -  500
       trứng.  Bọ  xít chích hút nhựa lá,  hạt mọt làm  cho hạt



       84                           KỸ  THUẬT TRỔNG  ĐẬU  XANH
   80   81   82   83   84   85   86   87   88   89   90