Page 161 - Kỹ Thuật Ứng Dụng In Op Xet
P. 161
160 Màu sắc và sự phối hợp màu sắc mực in
165. Cường độ bề mặt giấy là gì?
Cường độ bề mặt của giấy là chỉ trên bề mặt giấy mức độ lực
liên kết giữa sợi giấy và sợi giấy; giữa sợi giấy và chất làm đầy;
giữa các chất keo kết hợp vóri các thành phần của giấy. Lực liên kết
càng mạnh, cường độ bề mặt giấy càng cao và ngược lại lực liên kết
giữa các thành phần của giấy thấp, cường độ bề mặt giấy thấp:
Trong in ốp-xét bề mặt giấy in thưctng có bụi phấn, mức độ bong xơ
được dùng để so sánh, đánh giá cường độ bề mặt giấy Trong in ốp-
xét sự truyền hình ảnh nét chữ diễn ra cực kỳ nhanh như trong nháy
mắt, giữa mực in và giấy tồn tại qua lại lực cơ học, rất phức tạp. Tốc
độ máy in không ngừng nâng cao, ảnh hưởng của lực quán tính
tương đối tăng mạnh, mực in cần truyền ừên giấy tốt, nên yêu cầu
giấy cần có cường độ bề mặt nhất định. Công thức mô tả cường độ
bề mặt đầy đủ như sau:
P > x + U + N
Trong đó:
p = Lực liên kết giữa các chất keo, chất làm đầy và sợi giấy
X = Lực bám dính của giấy và mực in
u = Lực quán tính (lực tách giấy)
N = Lực hấp phụ của tấm cao su và độ bám dính
Biện pháp giải quyết cụ thể tách bụi phấn và bong xơ giấy
như sau:
1- Nhà máy sản xuất giấy cần giải quyết vấn đề cường độ liên
kết giữa các sợi giấy, chất làm đầy và chất keo hồ giấy.
2- Ngưcũ thợ in ốp-xét ngoài yêu cầu lựa chọn chất lượng giấy
tót, còn cần phải phối hợp tốt thao tác công nghệ, áp lực in, mực in
và việc cấp giấy nhịp nhàng, mới đạt được mục đích nâng cao chất
lượng ấn phẩm.
161. Tính chất hút mực của giấy là gì? ảnh hưởng của tính
chất hút mực của giấy đối với hiệu quả ỉn như thế nào?
Tính chất hút mực của giấy là chỉ mức độ hấp thụ chất liên kết
ưong mực in của giấy. Tính chất hút mực của giấy lại thể hiện ở