Page 157 - Kỹ Thuật Ứng Dụng In Op Xet
P. 157
156 Màu sắc và sự phối hợp màu sác mực in
4- Giấy báo thưcmg gọi là giấy in báo
Nền giấy mềm, độ dày mỏng, định lượng nhẹ, ữong in ốp-xét
thường dùng in báo hàng ngày, hàng tuần, in các loại tranh liên
hoàn, các loại sách hình vẽ thiếu nhi, v.v...
Giấy báo gồm có hai loại; giấy báo dạng cuộn và giấy báo dạng
tờ. Định lượng thông thưèaig khoảng 51g/m^
Đặc điểm của giấy in báo là: chất lượng giấy mềm, hấp thụ
mực mạnh, mặt giấy nhẵn và không kéo xơ. Vì chất giấy mềm, hấp
thụ mực nhiều, tính chống thấm nước thấp. Khi in cần khống chế
lượng nước cấp trên bản in, nhằm mục đích gắn ngừa chồng màu
không chính xác và kéo xơ giấy v.v...
160. Ý nghĩa gọi giấy, bìa và các tông là gì?
Phân biệt giấy, bìa và các tông chính xác cần theo khái niệm
định lượng. Định lượng giấy được xác định theo ừọng lượng trên một
mét vuông, thông thường qui định tiêu chuẩn số gam trên một mét
vuông (g/m^). Định lượng biểu thị tiêu chí dày mỏng của giấy. Định
lượng càng nhỏ, giấy càng mỏng, định lượng càng lớn, giấy càng
dày. Giấy thường dùng có nhiều loại định lượng, ví dụ; 35g/m^,
40^m^ 50g/m^ 60g/m^ 70g/m^ 80g/m^ ioog/m^, 120g/m^ v.v...
■ T ĩ7 Z 7 7 7 7 7 ? :^ 7 7 7 7 7 7 7 7 ///////^ y ĩ^ //ỳ Z ỷ /
Bìa mỏng Các I6ng mỏng
G iấy Bìa Các tông
■«f--------------— -------------- >
G iấy dày Bìa dày
Ôn định Khồng ổn định Ổn dịnh Không ổn định
60 150 250 500 600 g/mUOOO
Hình 1.24. Sự phân loại giấy, bìa và các tông
Thông thường giấy có định lượng dưới 65 g/m^ là giấy mỏng,
định lượng giấy từ 65g/m^ đến 250 g/m^ là giấy dày; định lượng
giấy ừên 250 g/m^ gọi là bìa giấy.