Page 165 - Kỹ Thuật Ứng Dụng In Op Xet
P. 165
164 Màu sác và sự phối hợp màu sắc mực in
Trọng lượng mẫu giấy trưốc khi khô -
Trọng lượng mẫu giấy sau khi khố
Hàm lượng nước = X 100%
Trọng lượng mẫu giấy trước khi khô
Hàm lượng nước của giấy quá nhiều hoặc quá ít đều dẫn đến
sự biến đổi tính chất của giấy và hình dạng. Ảnh hưctng đến chất
lượng in.
Ví dụ: Hàm lượng nước của giấy quá nhiều, năng lực kháng
trương của giấy suy yếu, tính chất nhựa tăng mạnh, dễ biến dạng,
tốc độ khô của màng mực chậm, dễ sinh bẩn mặt sau tờ in.
Hàm lượng nước của giấy quá ít: giấy dễ biến ròn, dễ rách và
sản sinh ra hiện tượng tĩnh điện.
170. Độ axít kiềm của giấy in là gì? chúng có ảnh hưởng gì
đối với hiệu quả in?
Công nghệ gia công trong quá trình sản xuất hồ giấy và xeo
giấy với phương thức xử lý không giống nhau, do các thành phần
tính chất vật liệu có khác nhau, ví dụ chất keo, chất làm đầy, các
chất màu... kết quả là giấy sản xuất ra có tính kiềm và tính axít. Để
mô tả mức độ của hai thuộc tính axít, kiềm của giấy được gọi là độ
axít, kiềm của giấy.
Độ axít, kiềm của giấy có quan hệ tương đối lớn đối với tốc độ
khô của màng mực in, đối vói lượng cấp dung dịch ẩm trên bản in
và đối với tính bền của giấy.
1- Giấy có tính axít; Tính axít của giấy cản ừở sự khô màng
mực in. Tính axít càng mạnh, tốc độ khô của màng mực in càng
chậm. Ví dụ khi độ PH của giấy từ 5,5 giảm xuống đến 4,4 tốc độ
khô của màng mực giảm chậm gấp ba lần.
2- Giấy có tính kiềm: tính kiềm của giấy cho thấy có thể gia
tăng độ khô của màng mực in, nhưng độ kiềm của giấy quá cao
cũng có ảnh hưỏfng như sau: Ví dụ, khi độ PH của giấy là 9, thì tình
kiềm của giấy sẽ ưuyền vào trong dung dịch máng nưóc, không
những ảnh hưởng đến sự khống chế độ PH trong máng nước, mà