Page 43 - Kinh Nghiệm Trồng Tiêu
P. 43

Phân bón  cho  tiêu  chủ  yếu  là  phân  chuồng  và  phân
          rác,  cùng một sô" lượng  ít phân hóa  học  như đạm, lân  và
          kali. Tâ"t nhiên, tùy theo mức độ dinh dưỡng của cuộc đâ"t
          trồng tiêu  ra  sao  mà  ta  gia  giảm  chất này hay  châ"t  khác.
          Đôi  khi  còn  phải  thêm  các  nguyên  tô"  vi  lượng  như  sắt
          (Fe),  kẽm  (Zn),  đồng  (Cu)...  để  đất  lúc  nào  cũng  được
          m àu  mỡ  tơi  xốp,  lại  giữ  được  độ  ẩm  để  giúp  cây  tăng
          trưởng mạnh,  ra  hoa  kết trái  nhiều.
              Thông  thường thì  ai  cũng biết:

              - Hễ  đâ"t khô  thì bón thêm phân đạm.
              - Hễ  đâ"t lầy lội thì bón thêm lân.
              - Đâ"t phù  sa không cần bón nhiều kali.

              - Đâ"t nhiều phèn thì bón  thêm Ca...
              mỗi loại phân có  một công dụng khác nhau, đâ't thừa
          hay thiếu cũng không tốt.  Muôn biết trong đâ"t đang thừa
          hay thiếu chất gì ta nên quan sát sự tăng trưởng của vườn
          tiêu ra  sao sẽ biết rõ:
              -  Nếu  cây  tiêu  chậm  lớn,  thậm  chí  còn  cằn  cỗi,  lá
          vàng, kháng bệnh yếu thì nên bón thêm phận đạm.  Phân
          đạm ảnh hưởng rất mau đến sự khởi sắc của tiêu, như lá
          đang  vàng trở nên xanh  tươi,  cây  đang cằn  cỗi  trở  thành
          tươi  tô"t.  Sự  "thay  da  đổi  thịt"  này  chỉ  đến  sau  năm  bảy
          ngày sau khi cây được  tăng cường  thêm phân đạm.
              - Nếu cây trổ hoa ít, trái đậu cũng không nhiều, trong
          khi đó  dây tiêu cũng èo uột, ta nên nghĩ là  đâ"t thiếu châ"t
          lân. Vì phân lân có tác dụng làm cho bộ phận thụ tinh của
          hoa phát triển được điều hòa và  trái  đậu  sai.

              - Phân Kali giúp vườn tiêu tăng trưởng mạnh, cứng cáp,
          có sức đề kháng bệnh cao và còn tăng phẩm chất của trái.
          42
   38   39   40   41   42   43   44   45   46   47   48