Page 18 - Kinh Nghiệm Trồng Tiêu
P. 18

thì sau này việc trừ sâu diệt bệnh cho có hiệu quả  sẽ  gặp
       nhiều  khó  khăn và  trở ngại  hơn.
           Thường thì công việc khai quang và cày bừa trên cuộc
       đâ't dự tính lập vườn tiêu, dược tiến hành trong mùa nắng
       ráo, để bước qua  mùa  mưa  thì mọi công việc đã hoàn  tâ't
       nên bắt tay vào việc cắm nọc tạm dể trồng tiêu. Hơn nữa,
       lợi  dụng  mùa  nắng  ráo  ta  dễ  phơi  khô  tất cà  những  thứ
       cần dốt bỏ  dể mặt bằng được quang quẽ  sạch sẽ.
           Đất  đã  cày bừa  xong  thì  nghĩ dến  việc xẻ  mương  lên
       liếp. Trong những vùng dất thấp, liếp phải được bồi  đắp
       lên thật cao dể mùa ngập lụt vườn tiêu khỏi bị úng thủy.
       Nếu vùng dất cao ráo sẵn, thì chiều cao của liếp đến mức
       độ  nào  không  còn  là  vấn  đề  cần  bàn  tính,  miễn  là  bảo
       dảm  không bị  ngập  úng  là  được.

           Bồ mặt liếp rộng hẹp bao nhiêu là do ý muốn của chủ
       vườn. Có diều khoảng cách giữa hai liếp ncn chừa khoảng
       hai  thước,  vì  còn  đào  mương  lớn  dể  dẫn  nước  tưới  vào
       vườn  và  cũng  còn  chừa  lối  đi,  tiện  cho việc  tưới bón  và
       thu hoạch  trái.
           Vòng  ngoài của  vườn  tiêu  cũng  nên  chừa  một  lối  đi
       khoảng  một  thước,  củng với mục  đích  tiện  cho  việc tưới
       bón được dẽ  dàng như vừa  nói ở trên.

         •  Đâ't  hoang  hóa  mới  được  cải  tạo  dù  có  tốt  di  nữa,
       cũng chỉ  đủ  sức  dinh  dưỡng  nuôi  dưỡng vườn  tiêu  dược
       một  thời  gian  ngắn  ban  dầu  mà  thôi.  Trong  khi  tiẻu  là
       giống cây sống lâu năm và chỉ thích nghi dược với đất đai
       màu mỡ, vì vậy trong bước đầu cũng phải bón thật nhiều
       phân lót  vào đất mới  trổng  tiẽu cho kết qui  tốt được.

       “   Nói  cách  khác,  ở  khu  dấtm ới  được  cải  tạo thành  dâ't
       vườn  này,  việc  bón  phân  vào đất định đoạt  sự  thảnh  bại
       cho tiêu sau này. Hà tiện phân tro chi chuôc lấy sự  thất bại.
                                                              17
   13   14   15   16   17   18   19   20   21   22   23