Page 9 - Hướng Dẫn Quản Lý Tổ Chức Lễ Hội
P. 9

Lễ hội, theo quan niệm của đồng bào Tây Nguyên là
       mùa  Ning  Nơng,  đưỢc Ăn  năm  uống tháng.  Người
       Việt cổ truyền cũng quan niệm rằng Tháng Giêng là
       tháng ăn chơi,  tháng hai trồng đậu,  tháng ha trồng

       cà... Lễ hội mùa Xuân tuy trời vẫn còn chút se lạnh
       của mùa Đông, nhưng đã tràn đầy cái nồng nàn ấm
       áp của một mùa mới, năm mới đầy hứa hẹn.
          Tháng tám mùa Thu, gió heo may, cây trái cho
       thu  hoạch,  quả  ngọt  trĩu  cành,  nắng vàng óng  ả,
       mùa cô"m mới, trẻ em trông trăng đón Trung Thu,
       người già trông trăng nhìn thòi tiết  đoán kết  quả
       thu  hoạch  mùa  màng,  trai  gái  vui  đối  đáp  giao
       duyên...  tất  cả  đều  hòa  chung  với  đất  trời  mênh
       mang rộng mở.  Bởi thế chăng,  mà mùa Thu lễ hội
       cho ta không khí gần gũi, thấm đưỢm, hữu tình!
          Lễ hội đưỢc đánh giá là hoạt động cộng đồng đa
       màu  sắc,  hấp  dẫn  lâu  bền  nhất  trong  tất  cả  các

       sinh  hoạt  chung  của  mọi  người  dân.  Tính  tổng
       hỢp, đa diện, đa dạng của các sinh hoạt gồm chứa
       trong  hoạt  động  lễ  hội  đưỢc  các  nhà  nghiên  cứu
       văn  hóa  gọi  đó  là  tính  nguyên  hỢp  của  văn  hóa
       dân  gian/văn  hóa  dân  tộc  Việt  Nam.  Ây  là  bởi
       những tinh túy, tinh hoa của Đất và Người đều tụ
       hội về dịp lễ hội. Ây là bởi vì lễ hội nào cũng chứa
       trong nó hạt nhân thiêng liêng với nhiều ước vọng
       con người  muôn  gửi  gắm  tới  tầng trên  cao xanh
       đầy huyền  bí và  gắn  với  lịch  sử  mấy  ngàn  năm
       dựng  nước,  giữ  nưốc  của  các  thế  hệ  con  người
   4   5   6   7   8   9   10   11   12   13   14