Page 21 - Hướng Dẫn Quản Lý Tổ Chức Lễ Hội
P. 21
dị đoan như xem số, xem bói, gọi hồn, cầu cơ, sấm
truyền, yểm bùa, trừ tà, phù phép chữa bệnh;
tuyên truyền mê tín dị đoan để tiêu thụ hàng mã.
Tệ mê tín dị đoan vẫn tiếp diễn phức tạp trong
đòi sông xã hội. Cuộc đấu tranh bài trừ tệ nạn này
cần sự chung tay, góp sức của các cấp chính
quyền, các cơ quan chức năng và ý thức tự giác
của mỗi người dân.
3. Phân loại lễ hội
Lễ hội được các nhà khoa học phân thành nhiều
loại khác nhau. Có thể phân loại lễ hội theo niên
đại, gần gũi với phân kỳ lịch sử dân tộc Việt Nam,
hoặc phân loại lễ hội theo từng thành tố riêng
biệt, hay theo cấu trúc và các thành tô khác nhau.
Tuy nhiên, dù phân loại theo tiêu chí lựa chọn
nào, cũng đều có những yếu tô" hỢp lý và hạn chê
nhất định. Trong tư cách là đối tượng quản lý, các
lễ hội hiện nay đang chưa có sự thông nhất về tên
gọi trong các văn bản pháp lý.
Luật di sản văn hóa năm 2001, Luật sửa đôi,
bổ sung một sô điều của Luật di sản văn hóa
năm 2009 và Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày
21-9-2010 gọi đối tượng là lễ hội truyền thống.
Nghị định sô 22/2005/NĐ-CP ngày 1-3-2005 của
Chính phủ hướng dẫn thi hành một sô điều của
Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo gọi đối tượng là
lễ hội tín ngưỡng. Nghị định số 103/2009/NĐ-CP
21