Page 28 - Huế Trong Tôi
P. 28

giam giữ ở nước ta và triều đình Huế đã phải nhượng bộ.
          Đến tháng 3-1847,  hạm đội  Pháp lại kéo tới Đà  Nẳng,  nổ
          súng  đánh  chìm  5  thuyền  đồng  của  ta,  giết  hại  nhiều
          người,  sau  đó thì  rút lui.  Chớp  thời  cơ,  tư bản Anh cũng
          muốn nhảy  vào cuộc.  Tháng  10-1847,  Toàn  quyền  Anh ở
          Hổng Kông là John Davis dẫn đầu một chiến hạm và một

          tàu máy tới Đà Nang, mang theo quốc thư của Nữ hoảng
          Anh, xữì cho quân Anh được lên đóng đồn trên bờ,  đổng
          thời đê' nghị hai nước cùng thương ước và liên minh quân
          sự  để chống  lại  Pháp  khi  chúng  tâh  công.  Nhưng  Thiệu
          Trị đã từ chối không tiếp.
              Thiệu Trị mâ't vào cuối năm 1847, Tự Đức lên thay. Đến
          lúc này, chế độ phong kiên nhà Nguyễn trên bước đường
          suy thoái, đã trở nên sâu mọt và phản động. Vì vậy, phong
          trào nông dân ngày càng phát triển thêm rộng lớn.  Sự uy
          hiếp của tư bản nước ngoài càng dồn dập hcm. Vua Tự Đức
          bô'i  rối,  bị  động  đối  phó,  tưởng  đâu  bằng  con  đường  'hế
          quan tỏa cảng" có thể giúp ông ta không mâ't nước. Nhưng

          sự co rúm của  triều Nguyễn đã không giúp nó thoát khỏi
          sự tâh công của tư bản Pháp, mà còn cô lập nước ta với thế
          giói bên ngoài, có tác động tai hại là kìm hãm nước ta đang
          cần có bước phát triển mới để có khả năng bảo vệ độc lập
          dân tộc.
              Trước  những  hoạt  động  ngày  càng  mạnh  của  các
          giáo  sĩ,  vua  Tự  Đức  đã  phản  ứng  bằng  việc  thi  hành
          hàng  loạt  chính  sách  sai  lầm  nghiêm  trọng.  Chính  sách
          câ'm đạo với nhiều h'mh phạt tàn khốc đã được ban hành,
          như ném xuống biển những người nước ngoài vào giảng



          26
   23   24   25   26   27   28   29   30   31   32   33