Page 118 - Huế Trong Tôi
P. 118
Thực tế các sáng lập viên và hoạt động kinh doanh
của Liên Thành đều do các nhà nho yêu nước theo hướng
duy tân nên luôn bị chính quyền địa phưong theo dõi,
nhiều lần bị khám xét, tạo cớ để gây khó dễ cho việc làm
ăn của Liên Thành. Chúng ghi nhận xét trong hồ so: "Các
ông Nguyễn Trọng Lỗi, Nguyễn Quý Anh, Nguyễn Hiệt
Chi, Hổ Tá Bang, Trần Lệ Chất hay hội họp bàn việc chứih
trị. Bọn ấy toàn là cách mạng phản Pháp, nên coi chừng
theo dõi luôn". Chúng nhận định: "Liên Thành giả danh
buôn bán, kỳ thật để làm kinh tài (kinh tế - tài chừih) lây
tiền nuôi các lứià cách mạng đi Tàu, đi Nhật"k
Sau chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, Tổ quốc
thống nhâ't, ghi nhận những cống hiến của Liên Thành
trong sự nghiệp cách mạng nói chung, tháng 8-1978, ủy
ban nhân dân Thành phố Hổ Chí Minh ra quyết định
công nhận Công ty Liên Thàrứi là một co sở cách mạng,
vì lẽ:
- Công ty Liên Thành và Trường Dục Thanh được sáng lập
theo tôn chỉ mục đích của phong trào Duy Tân với trên 250 cổ
đông đủ các thành phần.
- Có góp quỹ kháng chiến trong hai thời kỳ chống Pháp và
chông Mỹ.
- Có một Phó Giám ãốc của Công ty hy sinh trong lúc chở
vũ khí từ Thái Lan về cho kháng chiến Nam Bộ và có một sô'
nhân viên của Công ty là cơ sở cách mạng^.
1, 2. Theo sách Thông sử Công ty Liên Thành, tr.45,102.
116