Page 116 - Huế Trong Tôi
P. 116
nạp được một số đồng chí, trong đó có anh em cụ Hồ Tá
Bang ở Phan Thiết"^ Trong tự truyện, cụ Huỳrửi Thúc
Kháng viết: "Khi đến Phan Thiêị lưu tại nhà Kỳ Xuyên công tử
Trọng Lợi, anh ruột Quý Anh\ trên cả tháng. Tôi cùng Thai
Xuyên tiên sinh về trước. Tây Hồ ờ lại sau, định rong chcn khắp
trong Nam, nhimg vì bệnh không theo ý định được; kế được tin
Sào Nam Đông Í?Ộ3 Tãy Hổ cũng gấp gáp quay vềra Bắc' ^.
Lý giải việc Bình Thuận trở thành vùng "đắc địa", là
"vùng đâ't hội tụ của người tứ xứ", nơi dừng chân của
những sĩ phu Nho học hoặc bâ't hợp tác vói chính quyền
thực dân, phong kiêh đầu hàng, hoặc tránh sự đàn áp của
kẻ thù sau phong trào kháng thuế ở Trung Kỳ, vụ đầu độc
ở Hà Thành... trong số đó có Đốc học Đặng Nguyên Cẩn^,
Phó bảng Nguyễn Sinh Huy^ Nguyễn Hữu Toàn^.
1. Báo Tân Dân, số 3-1949, xuất bản tại Hà Nội, tr.5.
2. Nguyễn Quý Anh (1881 -1938) có con trai thứ hai là Nguyễn
Minh Duệ, bộ đội Binh đoàn Củoi Long hy sinh trong cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp ngày 2-1-1947.
3. Đông độ: đi sang hướng Đông, tức đi sang Nhật.
4. Trích theo Phan Thị Minh; Phan Chu Trinh qua những tư liệu mới,
Nxb. Đà Nang, 2001, tr.39.
5. Thân sinh của Đặng Thai Mai.
6. Cụ thân sinh của Nguyễn Ái Quốc - Hô' Chí Minh. Theo một
SỐ tài liệu để lại, cụ Nguyễn Sinh sắc (còn gọi là Nguyễn Sinh Huy)
sau khi ròi Bình Định có thời gian lưu ngụ tại làng Tâm Tân, thị xã
La Gi, tỉnh Bình Thuận hiện nay.
7. Quê gốc ở Hà Tình, nhà nho tham gia phong trào Đông
Kinh nghĩa thục. Con trai là Nguyễn Hữu Ngư.
114