Page 143 - Hỏi Đáp Kỹ Thuật Canh Tác Trên Đất Dốc
P. 143

*  Ba  đối  tượng  rừng  tự  nhiên  còn  lại  cần  trồng  xen
                dưới  tán  để làm  giàu  rừng  bằng  các  cây đặc  sản rừng  và
                cây ãn quả chịu bong hoặc ưa bong trong giai đoạn đầu.
                    Khi tiến hành trồng xen các loại cây này dưới tán, trong
                quá trình  chăm  sóc  cây trồng  cần tỉa thưa  kịp thời  cây gô
                xung quanh cây trồng bổ sung, làm giàu rừng để thoả mãn
                yêu cầu về ánh sáng theo quá trình phát triển của cây.
                    •  Trồng cây nông nghiệp,  dược liệu, cây ãn quả,  cây
                đặc sản ưa bóng hoặc chịu bong dưới tán rừng tự nhiên và
                rừng trồng tạo thành rừng có cấu trúc nhiều tầng cây:
                    Căn  cứ vào  mật độ  cây, cấu trúc,  độ  tàn che của lâm
                phần (các rừng trồng và rừng tự nhiên) để có thể lựa chọn
                các cây trồng xen dưới tán thích hợp.
                    Ví dụ:  Vé rừng trồng, chúng  ta có  thể  sắp xếp thứ tự
                theo mức độ ánh sáng lọt qua tán rừng giảm dần như sau:
                    - Rừng Xoan ta (rụng lá vẻ mùa đông)
                    - Rừng trẩu (rụng lá về mùa khô)
                    - Rừng bồ đề (rụng lá về mùa khô)
                    - Rừng tếch (rụng lá về mùa khô)
                    - Rừng tre lồ ô, rừng vầu, rừng trúc, rừng tre luồng...
                    - Rừng thông (rừng thông nhựa, rừng thông đuôi ngựa,
                rừng thông ba lá, rừng sa mộc...)
                    - Rừng keo  (rừng keo lá tràm,  rừng keo lai,  rừng keo
                lai tượng)
                   - Rừng mỡ
                   - Rừng quế.
                   Các  cây nông  nghiệp,  dượt  liệu,  cây ăn  quả,  cây  đặc
                sản trồng xén dưới tan, được xep thứ tự thích hợp với thứ tự
                của các  rừng  trồng  trên  như sau:  Các  cây  chịu bóng,  các
                cây ưa bóng ở mức thấp, các cây ưa bóng ở mức cao...
                   Các  loại  rừng  tự nhiên,  chúng  ta  có  thể  sắp xếp  theo
               thứ tự mức độ ánh sáng lọt qua tán rừng giảm dần như sau:
   138   139   140   141   142   143   144   145   146   147   148