Page 139 - Hỏi Đáp Kỹ Thuật Canh Tác Trên Đất Dốc
P. 139

Phần V

                 KỸ THUẬT TRỔNG XEN CÂỴ NÔNG NGHIỆP,
                          DƯỢC LIỆU DƯỚI TAN RUNG


                  (Sâu   hỏi  38.*     cko  biết  tầm  qu an   ịt*ọv\g  củ a
              p[\ươv\g  it\ú tc  canK tác irổng  xen  dưái  tém  nĩmg?
                  Đ áp!
                  Hiện nay ở các địa phương có đất lâm nghiệp đều thực
              hiện hai hình thức đối với hô gia đinh là khoán bảo vệ rừng
              và  giao  đất  lâm  nghiệp  đế  sản  xuất.  Đối  với  hình  thức
              khoan bảo vệ rừng các hộ gia đình chủ yếu nhận được tiền
              công  bảo  vẹ  (50~000  đ/ha/năm)  và  có  quyền  thu  hoạch
              những sản phẩm phụ trong rừng, với  số tiên công  ít ỏi này
              không đủ đảm  bao cuộc  sống  của người  nhận khoán,  còn
              sản  phẩm  phụ trong rừng hầu như không  đáng kể  vì rừng
              đã nghèo kiệt, ngươi dân lại chưa biết kinh doanh bổ sung
              dưới tán rừng. Đoi với đất trống được giao để sản xuất, các
              hộ gia đình  đã  biết  trồng  rừng  và  một  số loại  cây  ăn  quả
              hoặc  trồng  nông  lâm  kết  hợp.  Nhưng  do  chu  kỳ  sản  xuất
              cây lâm nghiệp dài ngày, và nếu có lam nông  lầm kết hợp
              thì chủ yếu cũng là trồng xen cây ngắn ngày giữa các hàng
              cây lâm nghiệp trong giai đoạn đầu khi rừng chưa khép tán
              (khoảng  1 - 3   năm).  Khi  rừng  khép tán  rồi thì không  biết
              làm gì để có thêm thu nhập trong khi vẫn phải chờ rừng đạt
              đến tuổi khai thác còn rất lâu. Chính vì lẽ đó cần thiết phải
              tìm ra những loại cây có khả năng chịu bóng hoặc ưa bóng
             để  kinh  doanh  dưới  tán  rừng  nhằm  tiếp  tục  thực  hiện
              phương thức canh tác nông  lâm  kết hợp ở những khu rừng
             trồng đã khép tán hoặc đang được khoanh nuôi bảo vệ.
                  Lợi ích  của phương thức canh  tác  trồng xen  cây nông
             nghiệp,  cây  dược  liệu,  và  cây  đặc  sản  có  khả  năng  chịu
             bóng hoặc ưa bóng dưới tán rừng là:
                  •     Chúng ta đã gắn bó chặt chẽ được các hoạt động sản
             xuất của người dân địa phương với hoạt động sản xuất lâm


                                                                      137
   134   135   136   137   138   139   140   141   142   143   144