Page 134 - Hỏi Đáp Kỹ Thuật Canh Tác Trên Đất Dốc
P. 134

cs<üu  kỏi  3 5  i  Kỹ  +Kwột  b*cmg  và  ck ãm   s ó c   c â y
          T V e   m ai?

              Đ áp :
              Mai được sử dụng nhiều làm cột nhà, dui, mè, đòn tay
          (cột  nhà  làm  bằng  than  mai  rất  bền  nếu  được  ngâm  nước
          một năm).  Mai  con  được  sử dụng  làm  bè mảng,  ống chứa
          nước và máng nước, dát giường...
              Do có tỷ lệ cellulose cao (trên 50%) nên thân mai được
          dùng trong công nghiệp giấy.
              Măng mai là loại thực phẩm quý, đặc biệt khi chế biến
          thành “mãn£ lưỡi lợn”.
              Đặc điem lâm sinh
              Mai là loại cây trồng ở độ cao từ 50 m đến  1300 m. Là
          loại  tre  phân  bố cao  nhat  so  với  các  loại  tre  có  thân  mọc
          cụm. Cây chịu được nhiệt độ thấp trong mùa đông.
              Trên loại đất feralit mùn trên núi, cây phát triển rất tốt.
          Cây cũng  ưa đất  bồi tụ ven sông,  suối, độ mùn trung bình
          đến giàu~ kết cấu hạt viên, ít đá lẫn, thành phần cơ gioi thịt
          hoặc thịt nhẹ.
              Mùa mãng tháng 6 - 8 .  Cây 4 tuổi trở lên là khai thác được.
              Tre Mai là loại cây dễ bị sâu bệnh. Các loài sâu thường
          thấy là:
              Sâu vòi voi đục măng.
              Bỏ hả (Loryma bambusicola Tanahashi), sâu non sống
          từng bầy trên canh và lá  Bệnh nặng, cây bị chết.
              Bệnh chổi sể:  Khá phổ biến.
              Kỹ thuật trồng
              •  Vùng  trồng:  Trổng  được  ở hầu  hết  các  địa  phương
          của  Việt  Nam,  trừ  các  vùng  khô  hạn  có  lượng  mưa  thấp
          dưới  1200 mm/năm. Nên tập trung trồng tre Max ở các tỉnh
          phía Bắc có độ cao trên  10Ỏ m.
              •  Đất trồng:  Chọn  câc  loại  đất thịt  nhẹ đến  trung  bình,
          tầng đất dày ẩm ở sườn đồi, ven nhà, dọc các khe và sông suối.
          Không nên trồng đại trà trên vùng lón, kết quả sẽ rất kém.



          132
   129   130   131   132   133   134   135   136   137   138   139