Page 84 - Di Tích Lịch Sử
P. 84
nhau. Đển thờ Trần Hưng Đạo là nơi thờ thường xuyên thành hoàng của làng. Do vậy
vào các ngày sinh, ngày hoá của Trần Hưng Đạo vào ngày giỗ trận (ngày 8/3 âm lịch,
ngày chiến thắng Bạch Đằng 1288) và các dịp làng có sự như cẩu mưa, cầu phước...
dân làng đểu rước tượng Trẩn Hưng Đạo từ đển vể đình để tế lễ, cẩu xin Thành hoàng
làng che chở. Đình kiến trúc theo kiểu chữ Đinh (T) gồm 5 gian tiến đường, 3 gian
bái đường và 1 gian hậu cung. Hiện nay đình còn lưu giữ được một bát hương sứ thời
Lê, 2 bia đá chạm nổi và diểm hình rổng thời Nguyễn, câu đối, đại tự và 6 đạo sắc của
các vua triều nguyễn phong cho Thành hoàng làng Trấn Hưng Đạo, 5 long ngai, 1 bộ
kiệu Bát Cống và long đình được chạm trổ sắc nét hình rổng và hoa văn hoa lá sơn son
thếp vàng thời Nguyễn. Lễ hội đình Yên Giang gắn bó mật thiết với đển Trần Hưng
Đạo - miếu Vua Bà và bãi cọc Bạch Đằng vào ngày 8/3 âm lịch, kỉ niệm ngày chiến
thắng Bạch Đằng năm 1288.
Đển Trung Cốc
Đền Trung Cốc nằm trên gò đất cao ở giữa thôn Đông Cốc, xã Nam Hoà, huyện
Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh, đã được Bộ Văn hoá - Thông tin cồng nhận là di tích lịch
sử số 310 QĐ/BT ngày 13/2/1996 bổ sung cho di tích bãi cọc Bạch Đằng. Đền được
xây dựng từ lâu bằng tranh tre, đến năm Gia Long thứ 6 (1807) xây dựng lại như ngày
nay. Đền thờ anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn và Phạm Ngũ Lão. Tương truyền,
để chuẩn bị cho xây dựng bãi cọc đổng Vạn Muối ở cửa Sông Kênh, 2 ông đã bị cạn
thuyền gò đất thôn Đông Cốc (ngày nay) và phải huy động dân binh, thuyên chài tới
kéo thuyền ra. Để ghi nhớ sự kiện này, sau chiến thắng Bạch Đằng, nhân dân đã lập
đển thờ ngay tại chỗ thuyền bị mắc cạn trước đây.
Mdt tấ ticVi lỉcVi sử - VẲM VioÁ Việt
( 85 >