Page 80 - Di Tích Lịch Sử
P. 80
ông Trần Quốc Tảng là người có công lớn trấn ải vùng Cửa Suốt được nhân dân hết lòng ca
tụng. Đển Cửa ông được nhân dấn xây dựng để ghi nhớ công lao của người anh hùng này.
Sau khi Trần Quốc Tảng mất (năm 1313) nhân dân địa phương truyền lại thấy ông hiển
thánh tại khu Vườn Nhãn (phường Cửa ông ngày nay) nên đã lập biểu tâu lên Vua Trần
Anh Tông, được chấp thuận và chu cấp tiền bạc để lập miếu tế lễ. Khu vực Cửa ông (xưa
gọi là Cửa Suốt) là nơi Trần Quốc Tảng đóng quân đồn trú bảo vệ tuyến biên giới và lãnh hải
Đông Bắc Việt Nam, lập nhiểu công trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên.
Trước khi thờ Trần Quốc Tảng, đền Cửa ông gọi là Miếu Hoàng tiết chế, thờ
Hoàng Cần, người địa phương có nhiều công đánh phá giặc cướp, được các triều vua
phong “Khâm sai Đồng đạo Tiết chế’.
Đền được xây dựng từ đầu thế kỉ XIX, gổm ba khu vực chính: đến Hạ, đển Trung
và đến Thượng, được phân bố ở ba vị trí khác nhau theo chiều lên cao dần. Đền Hạ
thờ Mẫu, khu đển Thượng gồm đền chính thờ Trần Quốc Tảng, lăng Trần Quốc Tảng,
đền Quan Châu, đền Quan Chánh và chùa. Đền chính lúc đầu thờ Hoàng Câu, người
anh hùng của địa phương, sau thờ Trấn Quốc Tảng, người có công trấn ải vùng Cửa
Suốt và cũng là con trai thứ 3 của Trần Hưng Đạo.
Kiến trúc đền chmh theo kiểu chữ “công” (X ) gồm ba gian tiền đường, hai gian ống
muống và ba gian hậu cung. Đây là đền duy nhất thờ đẩy đủ gia thất Trần Hưng Đạo và các
cận thẫn của ông còn lại đến ngày nay. Với 34 pho tượng lớn nhỏ đã được các nghệ nhân
chạm trổ công phu, tỉ mỉ, sắc nét với tư thế ngồi trong ngai, khám, long đình rất cân đối,
mang giá trị nghệ thuật cao. Đó là tượng Trần Hưng Đạo, tượng Thánh Mẫu (phu nhân
Trấn Hưng Đạo), hai công chúa (con gái Trần Hưng Đạo), Trần Quốc Tảng, Trần Anh
Tông, Trần Khánh Dư, Yết Kiêu, Dã Tượng, Phạm Ngũ Lão, Lê Phu Trần, Đỗ Khắc Chung...
và một số câu đối, đồ thờ tự khác. Từ lâu, đển Cửa ông đã nổi tiếng linh thiêng không chỉ
đối với nhân dân Quảng Ninh, mà nhân dân các tỉnh trong nước cũng tìm đến dâng hương,
trẩy hội. Lễ hội đến Cửa ông diễn ra từ ngày 2 tháng Giêng âm lịch và kéo dài đến hết xuân.
Đển Cửa Ông không chỉ nổi tiếng về tâm linh, mà còn có cảnh quan nên thơ trữ
tình. Đền nằm trên ngọn đổi cao, phía sau là núi non trùng điệp giữa phố phường sầm
uất. Đứng trên đền Cửa ông phóng tầm mắt nhìn ra xa, thấy vịnh Bái Tử Long nằm
trong tẩm mắt với hàng ngàn đảo đá muôn hình muôn vẻ, tựa như tấm thảm xanh
lộng lẫy, lấp lánh vô số châu ngọc. Không những thế, đứng từ nơi đầy có thể bao quát
toàn bộ cảnh quan sinh động của vùng than cẩm Phả.
Giữa nhịp sống hối hả của vùng kinh tế khai thác và chế biến than là không khí
trấm lắng, tĩnh mịch của ngôi đền cổ. Sau khi thắp nén hương thành kính trước đến
Thượng, khách thập phương còn có thể tham quan ngôi chùa cổ kính nép dưới bóng
đa già, viếng lăng Trấn Quốc Tảng và đền Quan.
Lễ hội Đển Cửa ông tổ chức ngày 2 tháng Giêng âm lịch. Nhân dân theo truyền
thống thường đi lễ đển Cửa ông từ đầu năm mới ầm lịch, theo tuyến du lịch lễ hội Côn
Sơn - Kiếp Bạc - Yên Tử - Cửa ông. Đây là cơ hội để khách thập phương được đắm
chìm trong không gian văn hoá linh thiêng mang đậm bản sắc quê hương và truyền
thống làu đời của người Việt.
Một số b i tícVi lịcVi svf - VẲM tioÁ Việt NAm
c 8> )