Page 411 - Di Tích Lịch Sử
P. 411

sự giao lưu văn hoá giữa các khu vực trên thế giới và hơn hết đây là bằng chứng duy
     nhất của nển văn minh châu Á đã biến mất tại Việt Nam. Thánh địa Mỹ Sơn hiện nay
     là công trình được chính phủ đặc biệt quan tâm trong hệ thống 23 di tích quốc gia đặc
     biệt quan trọng.
         Thánh địa Mỹ Sơn trước hết được biết đến qua giá trị vê’ mặt kiến trúc nghệ thuật.
     Các đến tháp, lăng mộ ở Mỹ Sơn là nơi hội tụ của các kiểu dáng khác nhau, từ những
     kiểu cổ đại hay kiểu Mỹ Sơn E1  (thế kỉ VIII, Mỹ Sơn E1 và Fl), kiểu Hoà Lai (cuối thế
     kỉ VIII -  đầu thế kỉ IX, Mỹ Sơn A2, C7 và F3), kiểu Đồng Dương (cuối thế kỉ IX -  đầu
     thế kỉ X, Mỹ Sơn A I0, AI 1-13, B4, B I2), kiểu Mỹ Sơn AI (thế kỉ X, Mỹ Sơn B5, B6, B7,
     B9, Cl, C2, C5, D l, D2, D4), kiểu chuyển tiếp Mỹ Sơn AI -  Bình Định (đẩu thế kỉ XI -
     giữa thế kỉ XII, Mỹ Sơn E4, F2, nhóm K) và kiểu Bình Định (cuối thế kỉ XI -  đầu thế kỉ
     XIV, Mỹ Sơn BI và các nhóm G, H). Điểm nổi bật nhất trong các công trình kiến trúc
     đền tháp, lăng mộ ở Thánh địa Mỹ Sơn là các công trình này mang đậm dấu ấn của Ấn
     Độ giáo được du nhập vào miền Trung Việt Nam thời kì trung đại. Bên cạnh đó, dấu
     ấn của văn hoá Phật giáo Đại thừa -  tín ngưỡng chính của cư dân Chăm vào thế kỉ X
     cũng ảnh hưởng đến các công trình kiến trúc ở đây. Sự kết hợp giữa văn hoá Phật giáo
     và Ấn Độ giáo đã làm nên nét đặc sắc hiếm có ở các công trình này.
         Khu  thánh  địa  gồm  nhiều  cụm  tháp,  bố  cục  mỗi  cụm  tháp  đểu  có  một  tháp
     chính (Kalan)  ở giữa và nhiều tháp phụ nhỏ bao bọc xung quanh. Kalan thường thờ
     Linga (sinh thực khí) hay linh tượng Shiva. Mặt trước mỗi cụm tháp là một tháp cổng
     (gopura), tiếp đến tiền đình (mandapa), hạng mục công trình có chức năng là nơi sắp
     xếp lễ vật và múa hát nghi thức hành lễ.  Bên cạnh đó là một kiến trúc luôn quay vê'
     hướng bắc  (hướng thẩn tài lộc Kuvera), gồm  1  hay 2 phòng, gọi là Kósa Grha dùng
      ìể chứa đổ tế nhuyễn và thức ăn (cỗ) cúng chư thần. Các tháp đểu có hình chóp, biểu
      ượng của đỉnh Meru thẩn thánh, nơi cư ngụ của các vị thẩn Hinđu. Cổng tháp thường
      uay vê' phía đông để tiếp nhận ánh sáng mặt trời. Nhiêu tháp có kiến trúc rất đẹp với
       inh những vị thần được trang trí với nhiều loại hoa văn. Phân lớn những kiến trúc
       ly hiện nay đã bị suy tàn, nhưng đây đó vẫn còn sót lại những mảng điêu khắc mang
       u ấn hoàng kim của các triểu đại Chămpa huyển thoại. Những đền thờ chính ở Mỹ
        n thờ một bộ Linga hoặc hình tượng của thần Shiva -  thẩn bảo hộ của các triều vua
        ămpa. Những người cầu nguyện thời trước thường đi vòng quanh tháp theo chiểu
        1 đổng hổ trên một lối nhỏ.
         Bên cạnh giá trị vé mặt kiến trúc nghệ thuật -  là sản phẩm của sự kết hợp giữa
         hoá bản địa và văn hoá ngoại nhập -  Thánh địa Mỹ Sơn còn là minh chứng lịch sử
         sự tổn tại của một giai đoạn lịch sử đã qua trên vùng đất miền Trung Việt Nam.
         sơn là trung tâm văn hoá và tín ngưỡng của các triều đại Chămpa và là nơi chôn
          ác vị vua, thẩy tu nhiều quyển lực. Những di vật đầu tiên được tìm thấy ghi dấu
          ỉại vua Bhadravarman I (Phạm Hổ Đạt) (trị vì từ năm 381 đến 413), vị vua đã xây
           một thánh đường để thờ cúng Linga và Shiva. Mỹ Sơn chịu ảnh hưởng rất lớn
           n Độ cả vê' kiến trúc -  thể hiện ở các đền tháp đang chìm đắm trong huy hoàng
           lứ, và vê' văn hoá -  thể hiện ở các dòng bia kí bằng chữ Phạn cổ trên các tấm bia.


                             Một 5ố w tícli lỊeVi iử - vẴti VioẤ Việt Nam
                                       C  4  1  7  >
   406   407   408   409   410   411   412   413   414   415   416