Page 412 - Di Tích Lịch Sử
P. 412

Dựa trên các tấm bia văn tự khác, người ta biết nơi đây đã từng có một đền thờ
          đầu tiên được làm bằng gỗ vào thế kỉ IV. Hơn hai thế kỉ sau đó, ngôi đển bị thiêu hủy
          trong một trận hỏa hoạn lớn.  Vào  đẩu thế kỉ VII, vua Sambhuvarman  (Phạm  Phạn
          Chi)  (trị vì từ năm 577 đến năm 629) đã dùng gạch để xây dựng lại ngôi đền còn tổn
          tại đến ngày nay (có lẽ sau khi dời đô từ Khu Lật vê’ Trà Kiệu).  Các triều vua sau đó
          tiếp tục tu sửa lại các đển tháp cũ và xây dựng các đền tháp mới để thờ các vị thẩn.
          Gạch là vật liệu tốt để lưu giữ kí ức của một dân tộc kì bí và kĩ thuật xây dựng tháp của
          người Chàm cho tới nay vẫn còn là một điểu bí ẩn. Người ta vẫn chưa tìm ra lời giải
          đáp thích hợp về chất liệu gắn kết, phương thức nung gạch và xây dựng. Những ngọn
          tháp và lảng mộ có niên đại từ thế kỉ VII đến thế kỉ XIV, nhưng các kết quả khai quật
          cho thấy các vua Chăm đã được chôn cất ở đây từ thế kỉ IV. Tổng số công trình kiến
          trúc là trên 70 chiếc. Thánh địa Mỹ Sơn có thể là trung tâm tôn giáo và văn hoá của
          nhà nước Chămpa khi thủ đô của quốc gia này là Trà Kiệu hay Đổng Dương. Thánh
          địa Mỹ Sơn được ví như những tòa tháp cổ của người Chămpa, là nơi có không gian lí
          tưởng cho một trung tâm đậm đà bản sắc tôn giáo Chămpa mang trong mình vẻ đẹp
          của một nển văn minh đã mất.
              Năm  1937, các nhà khoa học Pháp bắt đầu có những công cuộc trùng tu tại Mỹ
          Sơn. Năm 1937 -  1938, ngôi đền AI và các ngôi đền nhỏ xung quanh nó được trùng tu.
          Các năm sau, từ  1939 đến  1943, các tháp B5, B4, C2, C3, D l, D2 được trùng tu và gia
          cố lại. Năm  1939, nhằm nghiên cứu các di tích của nhóm A, B, c, D khỏi sự phá huỷ
          của dòng nước (đã phá sập tháp A9), người Pháp đã cho xây một con đập và đào một
          dòng chảy xuyên núi để đổi hướng dòng chảy. Nhưng năm  1946, sau một trận lũ lớn,
          con đập này đã bị vỡ, nước chảy trở lại theo dòng cũ như ngày hôm nay chúng ta thấy.
              Mỹ Sơn  có  một  giai đoạn yên lắng  từ  năm  1954  đến  1964.  Khi  đó,  cuộc  chiến
          tranh giải phóng dân tộc chưa đến giai đoạn khốc liệt. Nhưng từ năm  1965 đến 1972,
          khi khu vực Duy Xuyên và Quảng Nam trở thành một chiến trường, đền tháp Mỹ Sơn
          cũng bị thiệt hại cùng với xóm làng mà nó đả mang tên.  Nặng nể nhất là trận bom
          năm  1969 đã làm biến dạng hình hài của khu di tích. Hẩu hết các đền tháp đã bị sụp
          đổ hoặc hư hại nặng nề. Sau chiến tranh, để phục vụ cho công cuộc nghiên cứu, phục
          hổi di tích, chúng ta đã tiến hành rà phá bom mìn còn lại ở khu vực này và cẩn sự trợ
          giúp của nhiều người. Năm 1980, trong chương trình hợp tác văn hoá Việt Nam -  Ba
           Lan, tiểu ban phục hổi di tích Chămpa được thành lập do cố kiến trúc sư Kazimiers
           Kwiatkowski (1944 -   1997) phụ trách. Từ 1981  đến  1985, các đền tháp nhóm B, c, D
           được dọn dẹp và gia cố, hàng ngàn mét khối gạch vỡ, đất đá được đưa ra khỏi khu vực
          và sắp xếp lại. Nhờ vậy mà khu vực đền tháp này có được dáng vẻ như ngày hôm nay.
           Sau đó, một phần nhóm A được gia cố. Mỹ Sơn hiện nay vẫn còn rất nhiểu việc để làm
           nhưng được như hôm nay là công sức của những con người của những năm 1980 đẩy
           khó khăn.
              Tháng  12 năm  1999, Mỹ Sơn đã chính thức được UNESCO công nhận là Di sản
           Văn hoá Thế giới với hai tiêu chuẩn: Là điển hình nổi bật về sự giao lưu văn hoá với sự
           hội nhập vào văn hoá bản địa. Những ảnh hưởng văn hoá bên ngoài, đặc biệt là nghệ


                                  Mdt »ố t>1 tícVi lỊcti tử - VẲM VtoẮ Việt MAm
                                             c   -118  )
   407   408   409   410   411   412   413   414   415   416   417