Page 278 - Di Tích Lịch Sử
P. 278

yêu nước căm thù giặc, tự lập được một đội dân binh để bảo vệ xóm làng. Năm 1424,
     nghĩa quân Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo đã tiến vào Nghệ An lập đại bản doanh. Phan
     Đà đã cùng đội quân của mình nhập vào nghĩa quân Lam Sơn và đã lập được nhiều
     chiến công lớn trong những trận đánh chống quân xâm lược Trung Hoa (giặc Minh).
     Tương truyền lúc ra trận Phan Đà thường cưỡi ngựa trắng, ông bị giặc Minh giết hại
     năm  18 tuổi, mộ táng tại Thanh Long.  Khi kháng chiến chống quân Minh thắng lợi,
    bình công ban thưởng, Vua Lê Thái Tổ đã cấp tiển của và cho người xây dựng đền thờ
     ông tại bản xã và sắc phong là: Đô thiên đại đế Long vương trỢ thuận hựu quốc phù
    huệ hiển ứng Đại tướng quân.
        Đây cũng là một ngôi đển đặc biệt với rất nhiều lẩn được các triều đình phong
    kiến sắc phong như:
        -  Dưới thời Lê có 28 đạo sắc phong. Hằng năm đến tháng 2, phủ huyện hội đổng
    kính tế, cả tổng Võ Liệt phục dịch. Đến cuối đời Vua Cảnh Hưng phê chuẩn cho các xã
    thôn phụ cận cứ đến tháng 2 hàng năm được lãnh tiền công quỹ để sắm sanh tế phẩm
    hội tế, bèn đình chỉ việc triểu đình cử quan vê' làm chủ tế.
        -  Dưới thời Nguyễn có 9 sắc phong. Đến tháng Giêng năm Ất Hợi 1935, đền Bạch
     Mã có thêm hai vị chính thẩn, được dân xã Võ Liệt cùng thờ phụng (Quan Tả, Quan
     Hữu). Hai vị đểu linh ứng:
        Thứ  nhất là  Hoa  Lương Văn  Đạo  Đại Tướng quân  Đại vương,  Hùng tài  Dũng
     quyết Địch nghị Dương võ Quang ý Trung đẳng công thẩn.
        Thứ hai là Thiết Cương Anh Quả Đại Tướng quần Đại vương, Cảm ứng Uy linh
     Hộ quốc Hùng đoán Quang ý Trung đẳng công thẩn.
        Đền Bạch Mã được công nhận là Di tích Lịch sử -  Văn hoá kiến trúc nghệ thuật
     cấp  Quốc gia theo  Quyết định  số 226/QĐ-BVH, ngày 24/3/1994 của Bộ Văn hoá -
    Thông tin.
        Bên cạnh giá trị lịch sử, đển Bạch Mã còn có giá trị nghệ thuật cao. Đền gôm năm
    toà với đầy đủ tam quan, nghi môn, tả vu, hữu vu, hạ điện, trung điện và thượng điện,
     được bố  cục hài hoà tạo  nét uy nghiêm, tôn kính.  Hầu hết các chi tiết gỗ  đểu được
     chạm trổ,  điêu khắc công phu với cá hoá rồng, phượng ngậm cuốn thư, lưỡng long
     chầu nguyệt... Trong đến còn lưu giữ nhiều hiện vật quý hiếm: nhà vàng, nhà bạc, bộ
    lục lạc bằng đổng (38 cái), tượng chim phượng sơn son thếp vàng...
        Lễ hội tại đển Bạch Mã là minh chứng cho giá trị văn hoá của đền Bạch Mã. Lễ tế
    tại đền Bạch Mã đứng vào hàng “Quốc tế’. Theo tập “Đô Thiên đại đế linh từ văn” của
     tác giả Hoàng Bá Đạt, trước đây lễ tế tại đền Bạch Mã được tổ chức hai lần trong năm.
     Lễ tế điển (Quốc tế) được tổ chức vào tháng 2 và lễ tế hiệp (tế bách thần trong vùng)
    vào tháng 3 âm lịch.
        Từ xa xưa, các lễ tế tại đền Bạch Mã luôn được tổ chức chu đáo nghiêm túc với
     nhiêu sinh  hoạt phong phú;  Lễ tế thần,  lễ  rước bài vị từ  quê  ngoại của tướng quân
     Phan Đà vể đền, các trò chơi dân gian như đánh đu, chọi gà, vật cù, đua thuyền... Dân
     gian có cầu “Nhất Cờn, nhì Quả, tam Bạch Mã, tứ Chiêu Trưng” là để nói vể vẻ đẹp,
     tính linh thiêng và sự bế thế của 4 ngôi đền bậc nhất xứ Nghệ.

                            Một tò   ticVi lỊcVi sử -  VẲM VioẮ Vlét N a rn i
                                       (   283  >
   273   274   275   276   277   278   279   280   281   282   283