Page 170 - Di Tích Lịch Sử
P. 170

thế kỉ XIX, cẩu bị gây, người ta xây lại cầu mới có chân làm bằng xi măng cốt thép, sàn
       và lan can làm bằng gỗ. Cầu có thiết kê cong cong và uốn như hình con tôm.
           Đi hết cẩu, ta gặp Đắc Nguyệt lầu là một gác chuông hai tầng, kiến trúc tựa như
       Khuê Văn các ở Văn miếu -  Quốc Tử giám. Lầu có đắp hình long mã và rùa thần đội
       đổ thư và gươm báu hai bên, kèm đôi câu đối tượng trưng cho tấm lòng thanh bạch
       của sĩ phu Bắc Hà: “Cẩu gỗ như chiếc cầu vồng đưa lên hồ đảo. Lẩu cao soi trăng sáng
       nằm giữa lòng hổ”.
           Đền chính được xây dựng ở trung tâm đảo Ngọc, ẩn mình dưới những tán cây cổ
       thụ, quanh năm xanh tốt. Đền dựng theo hướng nam, trông ra “Quy sơn tháp” (tháp
       Rùa)  và được xây theo  hình chữ Tam, bao  gồm  tỉển  tòa bái,  tòa chính  điện và hậu
       cung. Ngôi đển thứ nhất về phía bắc thờ Quan Thánh Đế Quần. Đền Văn Xương (nhà
       tiền tế) có kiến trúc lớn, gổm 3 gian xây gạch kiểu tường hổi bít dốc. Nhà đại bái nằm
       ngang, 3 gian xây gạch kiểu tường hổi bít dốc, lòng hổi rộng, nển cao. Gian giữa đặt
       hương án, sập-thờ, đồ tự khí; hai bên treo chuông đồng và khánh đổng.
           Trong cùng là nơi tọa lạc của Đức Thánh Trần. Tượng ở tư thế ngổi, đẩu đội mũ
       miện ba lớp, ở giữa chạm mặt nguyệt, hai cánh chuồn đứng. Tượng được mặc áo đại
       trào, trang trí rổng mây. Hai bên có hai pho tượng văn, võ đứng thị giả. Ngoài các nhân
       vật được thờ như Văn Xương Đế Quần, Lã Động Tần, Quan Vân Trường, Trấn Hưng
        Đạo, trong đến còn thờ cả Phật A Di Đà. Điểu này thể hiện quan niệm Tam giáo đồng
        nguyên của người Việt.
            Phía  nam  đển  Ngọc  Sơn  có  đình  Trấn  Ba  (đình  chắn  sóng  -   ngụ  ý  là  cột  trụ
        đứng vững giữa làn sóng không lành mạnh trong nền văn hoá đương thời). Đình hình
        vuông có tám mái, mái hai tầng có tám cột chổng đỡ, bốn cột ngoài bằng đá, bốn cột
        trong bằng gỗ.
            Đến Ngọc Sơn là một di tích lịch sử văn hoá ở Hà Nội còn giữ được nhiều bản
        khắc in gỗ sách quý. Số ván khắc có trên 8.000 bản, có kích thước khoảng 22 X 32cm
        với trên 250 loại.
            Đến Ngọc Sơn nằm trong một quần thể kiến trúc hài hoà, tao nhã của hổ Hoàn
        Kiếm, góp phần trở thành một địa điểm vui chơi, giải trí và du lịch rất hấp dẫn của Hà
        Nội. Hổ Hoàn Kiếm (hổ Gươm) nằm ở trung tâm thủ đô, giữa 36 phố phường cổ kính,
       xưa kia vốn là một phẩn của sông Nhị (sông Hổng) và còn lại do sự đổi dòng sau này.
        Hô Gươm xưa kia to, rộng, kéo dài tới các phố Tràng Thi, Tràng Tiển, Vọng Đức, Hàng
        Chuối bây giờ. Ban đầu, hổ có tên Lục Thủy do nước hồ xanh biếc; đển đời Trẩn, Lê sơ
        mới đổi thành hồ Thủy Quân do nơi đây trở nơi tập trận của thủy quân. Nay hổ có tên
        gọi Hoàn Kiếm là do truyến thuyết Lê Thái Tổ khởi nghĩa có bắt được một thanh gươm
        cổ. Sau khi đánh thắng quân xâm lược, trong một lần đi thăm thú hổ thì một con rùa
        rất lớn nổi trên mặt nước xin vua trả lại thanh kiếm thần.
            Hổ  Gươm  có  diện  tích  12ha,  xung  quanh  có  những  hàng  cây xanh  tốt,  tạo  ra
        không khí trong lành, thoáng mát cho cả khu vực. Bên cạnh đến Ngọc Sơn nổi tiếng,
        trên hổ còn có tháp Rùa được xây dựng trên gò Rùa từ thời chúa Trịnh Giang.  Trên
        đảo Rùa, vua Lê Thánh Tông đã cho dựng Điếu Đài để nhà vua ra câu cá. Sang thời Lê

                               Một fố bi ticVi lịcVi »vf -  VẲM lioÁ V i|t "Nami
                                          c   173  >
   165   166   167   168   169   170   171   172   173   174   175