Page 125 - Di Tích Lịch Sử
P. 125

Thứ hai, khu chùa tháp Hắc Y.  Đầy là một ngôi chùa cổ và tương đối đặc biệt ở
         vùng núi Yên Bái. Chùa này được xây dựng theo kiến trúc chùa tháp với nguyên liệu
         chủ yếu bằng đất nung và còn có tên gọi khác là miếu Hắc Y, xưa kia tọa lạc trên đỉnh
         núi Vua Áo Đen. Hiện nay, chùa tháp Hắc Y nằm trên đỉnh đồi Hắc Y thuộc xã Tân
         Lĩnh, huyện Lục Yên, cách thành phổ Yên Bái 80km.
             Đày là chùa mang kiến trúc độc đáo thời Trần, nơi ghi dấu lại nhiếu dấu ấn lịch
          sử của dàn tộc đặc biệt là thời nhà Trán. Trên đổi Hắc Y có tháp Hắc Y, thành đất, bãi
          quần ngựa... những dấu ấn một thời oanh liệt trong lịch sử đấu tranh giữ nước.Tương
          truyền rằng vào thời Vua Hùng Vương thứ 18 có một vị thẩn rắn hiện hình người mặc
         y phục đen giúp nhà vua đánh giặc. Bên cạnh đó, khu di tích này còn có tháp Hắc Y,
          đình Bến Lăn, núi thần Áo Đen, đển Đại Cại. Các di tích này phần lớn đã bị đổ nát
          đang được phục chế. Đình Bến Lăn hiện chỉ có những tảng đá kê chân cột đình đường
          kính 0,72m. Núi thẩn Áo Đen là một dãy núi đá cao, trên đỉnh có ao cá, vườn cây, dấu
          tích của công trình tôn giáo thời Lý -  Trần.
              Đứng  dưới đển  Đại Cại,  ngước mắt  nhìn  núi  Vua Áo  Đen  sừng sững với hình
          tượng của vị thẩn linh in trong vách đá trên lưng chừng núi. Phía sau đó là một thung
          lũng sâu với nhiều vách đá cao thấp, có bàn cờ tiên, ao trời, nhiều động nhỏ và vườn
          cây ăn quả...  cùng với những loại gỗ quý hiếm như: lim, đinh, sến... và một số động
          vật như linh dương, khỉ...
              Thứ ba, là đển Đại Cại. Đây được coi là một trong chuỗi hạt di sản văn hóa Hắc
          Y -  Đại Cại quý giá. Đền Đại Cại có tên cổ là đển Ta Cại, ngày nay nằm trên địa phận
          thôn Sâng, xã Tân Lĩnh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái. Sau nhiểu lần chuyển đổi vị trí,
          xây dựng lại, đền Đại Cại nay định vị gần cửa ngòi Tân Lĩnh, bên tả ngạn sông Chảy.
              Trước thời Tự Đức, đển Đại Cại toạ lạc trên gò Đại Mạo, cạnh miếu Hắc Y, bên
          bờ phải của cửa ngòi Đại Cại. Đển được làm bằng gỗ tứ thiết, xây dựng theo kiểu chữ
          đinh. Gian ngoài Đại Bái có chiểu ngang xấp xỉ  12m, dọc ngót 5m, cao hơn 3m. Hậu
          cung chuôi vổ nối liền với Đại Bái: chiểu ngang 3,5m, dài gần 8m. Tuy vật liệu bằng gỗ
          quý hiếm nhưng nghệ thuật kiến trúc thì đơn giản.
              Tính đến nay, đến Đại Cại đã trải qua 3 lần di chuyển. Dưới thời Tự Đức, để việc
          lễ bái của nhân dân thuận tiện, đển được chuyển lần thứ nhất sang gò Đền đối diện
          với gò Đại Mạo. Đến đời Khải Định, đển được rời đến vị trí hiện nay, cách vị trí trước
          khoảng 20m nhưng cùng toạ độ.  Năm 2001,  đền  được xây dựng lại với khuôn viên
          được bố cục hài hoà, hoà quyện với cảnh quan hùng vĩ xung quanh. Sau khi đón nhận
          Bằng “Di tích Lịch sử -  Khảo cổ học -  đền Đại Cại, chùa tháp Hắc Y” ban quản lí đển
          đưa tượng bà Vũ Thị Ỏn từ phủ chúa vào đến và thờ thêm Đức thánh Trần Nhật Duật
          lấy ngày tiệc giỗ là ngày 26/8.
              Đền  còn  lưu  giữ  lại  được  rất  nhiểu  các  sắc  phong  cổ  trước  kia  như  một  sắc
          phong niên hiệu Lê Cảnh Hưng thứ 44 (năm dương lịch 1784), một sắc phong thời
          Tự  Đức, hai  sắc phong Khải Định, một sắc phong Thành Thái và một sắc phong
          Duy  Tần.  Đền  thờ  Phật  tam  thế,  tam  toà  Vương  Quốc  Mẫu,  Đức  Thánh  Trần.
          Cạnh đền còn có phủ Chúa thờ bà Vũ Thị Ỏn và hai bà hẩu là Vy Thị Cầm và Vũ

                                 Một tồ bi tícVi lỊcVi svr -  VẲM lio Ẳ  Việt NAm
                                            c 1 2 6)
   120   121   122   123   124   125   126   127   128   129   130