Page 182 - Đề Hùng Và Tín Ngưỡng Thờ Cúng
P. 182
ĐỀN NÙNG VA TÍN NGƠSNG TNỜ cúng n ù n g VữŨNG
lục” ghi chép lại. Trong đền có một đạo sắc, nội dung chữ phong
là “Tể tĩnh chung đẳng thẩn”, hợp phong cho 3 xã vào năm Khải
Định thứ9(192T).
Đền Tổng có hai nhà theo lối chữ “Nhị”, xây tường bao quanh
sân. Cổng xây hai cột trụ, là một kiến trúc cổ, không có đục chạm gì.
*Đền Bùa: thuộc xã Quan Đình, tổng Quan ngoại, huyện Tam
Dương, tỉnh Vĩnh Yên; nay là thôn Quan Đình, xã Tam Quan,
huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc.
Đền Bùa do 3 thôn của xã Quan Đình là Xuân Mẫu (tục danh
là làng Mấu), Xuân Chù (tục danh làng Mạ) và Xuân Quang (tục
danh là làng Quảng) thờ phụng. Đến Bùa có cấu trúc theo lối chữ
“công”, nhưng không rõ làm từ bao giờ, tọa lạc ở chân núi thuộc
xã Quan Đình. Có 3 dạo sắc phong từ năm Tự Đức thứ 6 (1853).
Năm Đồng Khánh thứ 2 (1887) tặng chữ “dược bảo trung hưng”.
Năm Duy Tân thứ 3 (1909), cho dược thờ cúng như cũ.
Sắc để thờ ở đến Bùa, chung cho 3 thôn; khi thôn nào có tiệc thì
lên để rước về đình. Xong tiệc lại rước về đền.
*Đển Thõng: thuộc địa phận thôn Khổn Thông (địa phương
gọi là Khuôn Thông) thuộc xã Sơn Đình, tổng Quan Ngoại, huyện
Tam Dương, tỉnh Vĩnh Yên; nay là xã Tam Quan, huyện Tam Đảo,
tỉnh Vĩnh Phúc.
Đến tọa lạc ở chân núi Thạch Bàn, nơi cửa rừng lên đền Thượng
Tây Thiên nên còn gọi là “đền trình” (chữ “trình” có nghĩa là “đưa
lên trên”). Vì thế mà thôn này có tên là “Khổn thông”. Chữ “khổn”
là để chỉ nơi giới hạn cánh cửa trong nơi ở của phụ nữ. “Khổn
thông” là qua cánh cửa; chữ “trình” còn mang ý nghĩa giữ dấu ấn
nguyên thủy, tục lệ “mở cửa rừng” khi con người vào rừng săn bắt
hái lượm.
Kiến trúc hiện tại không rõ niên đại dựng đình, không có đục
chạm, câu đầu có chữ “Giáp tuất niên trùng tu”(sửa chữa lại năm