Page 182 - Dạy Học Vật Lý
P. 182
SPBook - vươn tầm tri thức, chắp cánh tương lai
Trên đây đã nói nhờ hai công trình đầu tay mà Vônta được tuyển vào ghế
giáo sư trường Hoàng gia Cômơ. Chú ý rằng lúc đó ông chưa qua kì thi nào. Và cả
về sau này, Vônta cũng không hề qua một kì thi nào, nhưng ông vẫn được bổ
nhiệm vào ghế giáo sư, kể cả ghế giáo sư ở những trường đại học danh tiếng. Và
suốt đời Vônta vẫn là người không bằng cấp, kể cả tấm bằng thấp nhất là bằng tốt
nghiệp trung học.
Con người đời thường của Vônta thật là bé nhỏ và cũng thật là “bình
thưòưg”. Nét đời thưòưg đẹp nhất của Vônta là tính giản dị, giản dị đến tận cùng.
Chúng ta đã biết Vônta ở vào địa vị vinh quang ít người sánh kịp; ở nước ngoài,
ông luôn được đón tiếp rất trọng thị. Tuy thế, trong lứriều bức thư từ nước ngoài
gửi về cho vợ con, ông viết rằng ông chỉ mong
sao chóng được trở về sống trong không khí gia
đình êm đềm, bình lặng, thanh thản. Còn ở
nước ngoài, ông viết rằng ông luôn bị “bao
vây” bởi những lời khen, những lời tung hô làm
cho ông bối rối, ngượng nghịu, và như lời ông
viết trong thư, ông tự cảm thấy mình không
xứng đáng với những lời khen đỏ.
Trong cuộc đời của mình, Vônta phải
đối mặt với ba nỗi đau đớn về tinh thần. Thứ Chiếc pin Vônta trưng bày trong bào
tàng Vônta tại Cômơ
nhất là, năm 1782, mẹ ông qua đời. Sau đó ba
năm, nghĩa là đến năm bốn mươi tuổi, ông yêu một ca sĩ nhạc kịch người Pháp tên
là Mariana (Marianna), khoảng thời gian hai người yêu nhau kéo dài đến bốn
năm. Đó là bốn năm đầy sóng gió. Một mặt, do thành kiến xã hội lúc ấy nên dư
luận không đồng tình với việc một người có địa vị xã hội như ông kết hôn với một
người con gái làm nghề “xướng ca”. Mặt khác, do thành kiến về dòng dõi nên gia
182