Page 94 - Con Hỏi Bố Mẹ Trả Lời
P. 94
Can hãi bấ mẹ tnh lởi
biệt của người Việt. Múa rối nước đã ra đời vào triều đại nhà Lý (1010 -
1225) ở vùng châu thổ sông Hồng. Loại hình này thường diễn vào
dịp lễ, hội làng, ngày vui, ngày xết, dùng con rối diễn trò, diễn kịch
trên mặt nước. Trò rối nước cũng được coi là nét văn hóa phi vật thể
đặc sắc của dân tộc Việt Nam. Do tính đặc sắc, nên từ nghệ thuật
mang yếu tố dân gian, múa rối nước đã nhanh chóng trở thành nghệ
thuật truyền thống, có thể sánh ngang với tuồng, chèo là những bộ
môn nghệ thuật có vị trí cao trong nền sân khấu dân tộc. Múa rối thì
có ở nhiều quốc gia trên thế giới, nhưng múa rối nước thì chỉ duy
nhất có ở Việt Nam. Nghệ thuật múa rối nước có đặc điểm khác với
múa rối thông thường: Dùng mặt nước làm sần khấu (nhà rối hoặc
thủy đình); phía sau có phông che và xung quanh trang trí cờ, quạt,
lọng, cổng hàng mã. Những con rối được những người khiển rối
đứng sau phông biểu diễn. Múa rối nước không thể thiếu tiếng
trống và tiếng pháo phụ trợ, nhạc rối nước thường sử dụng các làn
điệu chèo hoặc dân ca Bắc Bộ.
Ngày Nhà giáo Việt Nam lẩn đầu tiên được tổ chức
vào năm nào?
Ngày 20 tháng 11 được coi là ngày kỷ niệm Quốc tế hiến chương
các nhà giáo. Tháng 7 năm 1946, một tổ chức quốc tế các nhà giáo
tiến bộ được thành lập ở Paris đã lấy tên là Liên hiệp quốc tế các
công đoàn giáo dục {ỉédération Internationale Syndicale des
Enseignants - F1SE). Năm 1949, tại một hội nghị ở Warszawa (thủ đô
của Ba Lan), Liên hiệp quốc tế các công đoàn giáo dục đã ra
bản "Hiến chương các nhà giáo" gồm 15 chương với nội dung chủ yếu
là đấu tranh chống nền giáo dục tư sản, phong kiến, xây dựng nền
giáo dục trong đó bảo vệ những quyền lợi của nghề dạy học và nhà