Page 151 - Chăm Sóc Sức Khoẻ Bằng Y Học Cổ Truyền
P. 151

bạch thược. “Bản thảo Tòng Tân” đã nói: “Sài hổ có
          khả  năng  tuyên  thông  khí  huyết,  tán  kết  điều
          kinh”.  Người  ta  mới  biết  sài  hồ  có  khả  năng  phát
          biểu, “chưa biết sài hồ điều lý rất tốt”. Vì thê sài hồ
          vừa lừ  thuôc chữa  các bệnh  ở  phần  biểu,  phần  khí
          và có tác  dụng hỗ trợ dẫn  thuôc vào phần lý,  phần
          huyết đi vào các kinh mạch; Người xưa dùng sài hồ
          chủ  yếu  là  căn  cứ  vào  bệnh  tình  cụ  thể,  phôi  hợp
          với  các  vị  thuốc  khác  với  liều  lượng  thích  hợp.  Sài
          hồ  có  tác  dụng  thăng  tán,  khí  vị  đạm  bạc,  dùng
          nhiều  dễ  tổn  thương  tân  dịch.  Những  trường  hợp
          can  âm  bất  túc,  can  khí,  can  hỏa  thượng  nghịch
          biểu hiện những triệu chứng như đầu căng trướng,
          ù tai,  huyền vựng nôn  mửa,  hiếp  thống....  Thường
          dùng  sài  hồ,  cần  phải  dựa  vào  triệu  chứng  mà  gia
          giảm,  trường  hợp  xuất huyết  không nên  dùng.  Sài
          hồ thường dùng kết hợp với thanh bì,  Hương phụ...
          là  những  thuốc  sơ  can.  Điểm  khác  nhau  là  sài  hồ
          thiên  về  thăng  tán,  giải  khí  có  uất  trệ,  nếu  can
          kinh  hoàng  nghịch,  thì  dùng thanh bì,  Hương phụ
          để sơ lợi.
              -  Thanh bì:  Cay đắng ấm.  Vào 2  kim can,  đởm.
          Sơ can khí dùng trong trường hợp hiếp thông, bụng
          trưống có hiệu  quả tốt.  Những trường hợp có vị khí
          không  thư  thái  gia  thêm  Trần  bì  có  tên  chung  là
          “Thanh Trần bì”.
              -  Hương  phụ:  Cay  hơi  ngọt  đắng,  nhập  3  kinh
          can, phế tam tiêu.  Là vị thuổc chủ yếu cho bệnh lý

          152
   146   147   148   149   150   151   152   153   154   155   156