Page 145 - Chăm Sóc Sức Khoẻ Bằng Y Học Cổ Truyền
P. 145

thận  bổ  huyết,  qui  tầu  chỉ  huyết,  qui  vĩ  hành
           huyết,  toàn  qui  hoạt  huyết.  Trong  bài  thuôc  bố
           huyết  thường dùng  qui thận  tính cay,  thơm,  đắng,
           ấm,  hơi  ngọt nhuận  vào  tâm,  can,  tỳ  là  vị chủ yêu
           tuần  bổ  can  huyết,  cũng  là  vì  thuốc  thường  dùng
           trong  chứng  huyết  hư.  Vì  khí  vị  thiên  về  dương
           tính  nên  thường  phôi  hợp  với  bạch  thược  để  hòa
           âm liễm dương.
               -  Bạch  thược:  Có  2  loại  bạch  thược  và  xích
           thược.  Bạch  thược,  đắng  bình  hơi  hàn  vào  3  kinh
           tỳ,  phế,  can.  Là  vị  thuốc  chủ  yếu  dưỡng  can  âm.
           Trong  các  phương  thuốc  dùng  bạch  thược  phôi
           hợp  với các vị  thuốc  khác  rất  nhiều.  Bô  can  huyết
           thường  phối  hợp  qui  thận,  sơ can  khí phổi  hợp  với
           thanh bì sài hồ.  Can huyết bắt lúc  chủ yếu  là  nhu
           nhuận tư dưỡng, các vị thuốc sơ can lý khí đa phần
           là  hương táo  hao  tán  can  âm,  khi  dùng  phải  chú
           ý.  Dùng  trong  trường  hợp  đau  bụng  do  chứng  hư
           gây  nên  vì  bạch  thược  đi  vào  kinh  tỳ  có  tác  dụng
           hòa  trung,  trường  hợp  bệnh  do  can,  mộc  khắc  tỳ,
           thổ  gây  nên,  can  khí  được  kiềm  chế thì  đau  cũng
           mất đi.
               - Thục địa: ngọt,  hơi đắng ấm nhập 3 kinh tâm,
           can thận có tác dụng bổ thận tráng thủy.  Muôn tư
           thận,  phải  dưỡng can cho nên trong các  phương tư
           bổ  can  thận  thường  dùng  địa.  Nói  chung  trong
           phương bổ can  trưóc  tiên  là  dùng  hà  thủ  ô  sau  đó
           là thục địa. “Bản thảo  càn chân” đã nói: “Thục địa,

           146
   140   141   142   143   144   145   146   147   148   149   150