Page 147 - Các Đại Công Thần Trong Lich Sử Việt Nam
P. 147
148 7ú sách 'Việt Nam - đất nuớc, con ngưòí'..
lính); đồng Viện (Viện bỉnh); vườn Mỏ (noi để kho tàng); nhà
Rang (khu hậu cần, nhà bếp); Áng Ngựa (noi để voi, ngựa); Mả
Trầu (noi hội họp); Mó Rơ (khu vệ sinh); Lỗ Kể, xóm Kể (nơi
kiểm điểm quân số); Bến Cả (bến đò từ Lỗ Kê’ sang xóm Kể);
Vọng (vọng gác cạnh sông Tích); Gò Chỏm, Gò Cương, Gò Vuột
(ỉà các chốt gác); Rộc Chợ, Chầu Lươn, Cửa Đền (nơi tập trung
quân); vuửn Thương (nghĩa trang); khu đồng sau, đồng Lai
(noi nghỉ ngơi, an dưỡng); Đồng Quan (noi các sĩ quan ờ); Lai
Ngọc (nơi các tướng ở); Đồng Gội (nơi tắm, rửa); đồng sổ (nhà
kỷ luật); Gò tai voi (nơi chôn voi chết)...
Quần thể các địa danh của Biện Dinh, quanh vùng Lại
Thượng, Thạch Thất ước có bán kính chừng 10 km.
Voi Phục (Phụng Thượng), Động Cay (Đại Đồng) nơi cầm
cự giữa Nam triều và Bắc triều đã diễn ra trong nhiều năm.
Vừa lo việc quân, Thái sư lại chăm lo việc triều chính. Sai
đo đạc ruộng đất, lập chế độ thuế khóa, khuyến khích việc
nông trang, lập tòa Đông Các, mờ các khóa thỉ, kén chọn người
tài ra giúp nước.
Năm Kỷ Tỵ (1569), vua Lê Anh Tông gia phong Thái sư
Trịnh Kiểm chức Thượng tướng quân Thái Quốc công tôn
phong Thượng phụ.
Tháng 2 năm Canh Ngọ (1570), ông ốm nặng do quá lao
lực về việc quân và triều đình, ông tạ thế ngày 18 tháng 2
Canh Ngọ 1570, ờ tuổi 68.
Vua Lê và triều đình, tướng sĩ thương tiếc Thái sư đã gần
40 năm dốc sức, xả thân cho sự nghiệp Trung hưng nhà Lê, đã
cùng ba quân văn võ gánh vác, chịu đựng gian khổ từ thủa
ban đầu, hàn vi ở núi rừng miền Tây Thanh Hoá, đến các cuộc
chiến đấu một sống một còn vói quân Mạc.
Sau khi ông mất, vua Lê Anh Tông truy phong là Minh
J