Page 257 - Bửu Ngôn Du Lịch 3 Miền Tập 2 Trung
P. 257

BÌNH ĐỊNH, QUY NHƠN (056) •   247

       Nguyên thuỷ,  đây là  thành             đi Quảng Ngãi
    Đồ  Bàn,  còn  gọi  là  Chà  Bàn,
    Phật  Thệ,  là  kinh  đô  Vijaya
    của Chiêm Thành từ thế kỷ 10
    đến thế kỷ 15. Trong thành xưa
    kia có  rất nhiều tháp,  nay đã
    bị  huỷ  hoại  hết,  chỉ  còn  tháp
    Cánh  Tiên  ở vị  trí  trung tâm
    của toà thành.
       Tòa  thành  cũ  của  Chiêm
    Thành này đến thế kỷ 18 được
    quân  Tây  Sơn  xây  dựng  lại
    kiên cố, mở rộng thêm, đặt tên
    là Hoàng Đế Thành. Hiện nay
    vẫn còn vài đoạn tường của toà
    thành xưa này.
     Lăng Võ  Tánh                 1- Chùa Thập Tháp    6- TưỢng vol
                                                        7- ChỢ Đập Đá
     Lăng  Võ  Tánh  chỉ  cách  tháp   2- Công vÌén Bá Canh
                                   3> Tháp Cánh Tiên    8' Cẩu Đập Đá
    Cánh Tiên 200 mét, cùng nằm    4- Lãng Võ Tánh      9- Ga Vân Sdn
                                   5- Chùa Cao Đài      10< Chùa Nhọn Sơn
    trên con đường đất nhỏ  trong
     thành Đồ Bàn.
       Năm  1799,  quân  Nguyễn  chiếm  được  Hoàng  Để thành,
    giax) cho  tướng Võ  Tánh  trấn giữ.  Quân  Tây Scm,  dốc toàn
    lực phản công,  boữ  váy thành  trong ba năm.  Hết ỉưcmg ăn,
     Võ  Tánh xin  hàng để cứu  binh  sĩ,  riêng ông tự thiêu  trên
    lầu bát giác,  như lời ông nói  ‘Ta không muốn kẻ địch thấy
     mặt, ta chét với lửa’. Phó tướng là Ngô Tùng Châu cũng uống
     thuốc độc.  Cái chết của ông không vô ích vi trong khi quân
     Tây Sơn tập trung ở đây,  quân Nguyễn đã đem quân đánh
    chiếm kinh đô Huế dễ dàng,  vua Tây Sơn phải chạy trốn.
       Năm  1802, vua Gia Long cho dựng đền thờ ngay tại chỗ
     từng là lầu bát giác Võ Tánh tự thiêu.  Điện thờ là tòa nhà
     bát giác ba tầng, hình ngọn lửa. Trong láng có ngôi mộ lớn,
   252   253   254   255   256   257   258   259   260   261   262