Page 245 - Bộ Đề Thi Sinh Học
P. 245

Cảu  9.  +  Một  trong  các  cơ  chế  gảy  đột  biến  của  tia  tử  ngoại  là  kích  thích
     nliLíng không gây  ion hóa các nguyên tử.                            (chọn  C)
     Câu  10.  Trong  lai  tế bào  sinh  dưỡng,  một  trong  các  phương  pháp  xúc  tác  làm
     tăng  tỉ  lệ  kết  thành  tế  bào  lai  (dung  hợp  tế bào  trần)  là  cho  vào  môi  trường
     loại virut xenđê  đã  làm giám hoạt tính.                             (chọn D)
     Cáu  11.  Chọn lọc  tự nhiên  mới  là nhân tô' định hướng cho  quá trình tiến hóa.
                                                                           (chọn D)

     Câu  12.  Lai  xa  là  phép  lai  giữa  các  dạng  bô  mẹ  khác  loài  hoặc  khác  chi  hoặc
     khác  họ.                                                             (chọn B)
     Câu  13.  Trong  quá  trình  hình  thành  loài  mới  bằng  con  đường  địa  lí,  nhân  tô
     địa  lí  có vai  trò  chọn  lọc  những kiểu gen thích nghi.           (chọn B)
     Câu  14. Dựa vào  các biến  đổi  lớn về  địa chất,  khí  hậu  các hóa thạch  điển hình,
     người  ta  chia  lịch  sử  sự  sống  thành  các  đại  theo  thứ  tự:  Đại  Thái  cổ,  đại
     Nguyên  sinh,  đại  Cổ  sinh,  đại Trung sinh và  đại  Tân  sinh.     (chọn D)
     Câu  15.  Theo  quan  niệm  của  Lamac:  Những  biến  đồi  của  cơ  thê  do  tác  động
     của  ngoại  cảnh  hoặc  do  tập  quán  hoạt  động của  động vật  đều  được  di  truyền  và
     tích  lũy qua  các thê  hệ.                                           (chọn  C)
     Câu  16.  Thích  nghi  kiêu  hình  (tliích  nghi  sinh  thái)  là  những  biến  đối  kiểu
     hình của sinh vật phù  hợp với thay  đổi  của môi  trường.
        Ví dụ: Tắc  kè  hoa  nhanh  chóng thay  đổi  màu  sắc trên nền  mói  trường.
                                                                           (chọn A)
     Câu  17. Phép  lai  giữa bố mẹ khác  dòng thuần chủng tạo  ưu  thế lai  Fi  rồi  sử dụng
     Fi vào mục tiêu kinh tế chứ không dìing Fi đế làm giống gọi là lai kinh tế.
        Ví dụ: Lai giữa bò vàng Thanh Hóa với bò Hônsten Hà Lan là phép lai kinh tế.
                                                                           (chọn C)
     Câu  18. Bộ  NST lưỡng bội  trong tế bào  sinh dưỡng của loài  là  2n  =  14.  Sô' NST
     trong tê' bào sinh  dưỡng của thế  tứ bội  4n  =  28.                 (chọn B)
     Câu  19. Tiến hóa lớn là quá trình hình thành các nhóm phán loại trên loài.
                                                                           (chọn  C)
     Câu  20.  Theo  quan  niệm  hiện  đại,  nguồn  nguyên  liệu  cung  cấp  cho  quá  trình
      chọn lọc tự nhiên  là các biến  dị  di  truvền gồm các đột biến và các biến dị tố hợp.
                                                                           (chọn D)
      Câu 21. Theo  quan  niệm  hiện  đại  về  quá  trình  phát  sinh  sự sông trên trái  đất,
      giai  đoạn  tiên  hóa hóa  học  là  giai  đoạn  tổng hợp  chất  hữu  cơ từ chất vô  cơ theo
      phương thức hóa  học.                                                (chọn D)
      Câu  22.  Loại  biến  dị  được  xem  là  nguồn  gốc  nguyên  liệu  sơ  cấp  của  quá  trình
      tiến hóa là  đột biến  gen.                                           (chọn  C)

                                                                                 245
   240   241   242   243   244   245   246   247   248   249   250