Page 378 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 378
tấm lòng bao dung nhân ái của người vỢ. Rồi chị cũng tự trách mình nhằm đế
bênh vực cho chồng. Trước tòa án chị nói: “Giá tôi đẻ ít đi” hoặc “chúng tôi sắm
được chiếc thuyền rộng hơn”. Những dòng suy nghĩ chân thật chân tình của chị là
thế hiện tâ'm lòng bao dung nhân ái của người vợ hàng chài.
H ình ản h người p h ụ nữ h àn g ch à i tại sao cũng có p h ầ n đ án g trách?
Nói về hình ảnh người phụ nữ ngày xưa thể hiện sự chịu thương chịu khó,
tảo tần đôi gánh trên vai sớm hôm lo cho chồng cho con cho gia đình được tươm
tất đầy đủ và hình ảnh người phụ nữ xưa ví von như hình ảnh “con cò lặn lội bờ
sông” hay “lặn lội thân cò khi quãng vắng. Eo sèo mặt nước buổi đò đông” là vẻ
đẹp về sự chịu đựng hi sinh thầm lặng của người phụ nữ Việt Nam, người mẹ
Việt Nam bao giờ cũng muốn đem hương thơm mật ngọt cho cuộc sông gia đình.
Về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam, người mẹ Việt Nam ngày nay cũng thế, có
biết bao người phụ nữ Việt Nam cũng lo toan việc gia đình, chịu thương chịu khó
nhất là người phụ nữ nông thôn. Nhưng ngày nay, vai trò của người phụ nữ
ngoài việc lo cho gia đình riêng còn lo toan việc của xã hội của đâ't nước, từng
được tôn vinh là “anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang”. Nói về hình ảnh
người phụ nữ hàng chài trong tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của nhà văn
Nguyễn Minh Châu thế hiện sự hi sinh thầm lặng, sự cam chịu, nhẫn nhục, chịu
đựng dù sự hành hạ tàn bạo của lão chồng hàng chài cứ “ba ngày một trận nhẹ”
“năm ngày một trận nặng” nhưng chị “không kêu than, không chống trả, không
chạy trốn” vì chị nghĩ đến cuộc sôhg của đàn con trước mặt, chị hiếu được chồng
đánh mình không phải vì ghét bỏ chị, oán hận điều gì mà xuất phát từ nghèo
khổ, lam lũ, tù tùng trước cuộc sông trên một chiếc thuyền quá nhỏ nên chị chấp
nhận chịu đựng đế sông mà lo cho con, cho gia đình.
Nhấn mạnh: Nhưng sự hành hạ đánh đập của lão chồng vẫn tiếp tục trong
cuộc sông theo bước đi của thời gian rồi trở thành quen thuộc, thành một thông
lệ và sự nhẫn nhục cam chịu của chị biến chị thành “nạn nhân của bạo lực” đây
là điều có phần đáng trách ở chị vì chị chấp nhận những trận đòn là nạn bạo
lực tiếp tục hoành hành từ người lớn rồi đến trẻ con, cái ác vẫn tiếp tục nảy
sinh, hiện hình trở thành hiện tượng xấu đáng lên án của xã hội.
Cần phải có một cái nhìn đúng đắn, khách quan là người phụ nữ hàng chài
không thế trở thành là “nạn nhân của bạo lực trong gia đình được” vì cuộc sông
của gia đình hàng chài kia, không thế thiếu được sự hiện diện của chị trong gia
đình vì chị vẫn cùng chồng cùng các con lao động lam lũ, cật lực với bao khó
nhọc giữa lòng biển khơi đế cùng mưu cầu cho cuộc sông và cũng có những giây
phút hạnh phúc cùng với chồng, khi nhìn thấy đàn con được ăn no và “củng có
lúc vợ chồng con cái sông hòa thuận vui vẻ” thì không có lí do gì, người phụ nữ
3 7 7