Page 376 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 376

giờ.  Phải  chàng,  đây  là những dòng suy  nghĩ thực tế nhất  để chị  cam  chịu,  chấp
    nhận  nhằm  thực  hiện  trách  nhiệm  và  bổn  phận  của  một  người  mẹ  là  tấm  lòng
    hi  sinh cao quý  của người  phụ nữ hàng chài đúng như lời  nhận  định:  “Đó là hình
    ảnh  người phụ  nữ hàng chài phải  sống cam  chịu,  nhẫn  nhục  để thực  hiện  thiên
    chức của người  mẹ” là một tâ'm lòng vàng.

       Chi  tiết  2:  Chúng  ta  đã  từng  học  nhiều  tác  phẩm  văn  học  lớp  10,  11,  12,
    chưa  có  một  tác  phẩm  văn  học  nào  mà  người  vỢ  lại  đề  nghị  với  người  chồng  là
    thay  đổi  cách  hành  xử  tàn  bạo  với  vỢ  mình  bao  giờ!  Nhưng  trong  tác  phẩm
    “Chiếc  thuyền  ngoài  xa”  của  nhà  văn  Nguyễn  Minh  Châu,  hình  ảnh  người  phụ
    nữ hàng chài  lại  đề  nghị với  lão chồng rằng:  “Các con  đã lớn  đừng đánh  tôi  trên
    thuyền,  hãy đưa tôi  lên  bờ mà đánh”.  Lời yêu  cầu  của người  vỢ  hàng chài  sao  lại
    tội  nghiệp,  xót  xa  đến  như  thế!  Việc  hành  hạ  của  lão  chồng  mà  cũng  phải  đề
    nghị,  van  xin  với  lão  ấy  hay  sao?  Sao  lại  oái  ăm  đến  thế,  xót  xa  đến  thế?  Vì
    người  phụ  nữ hàng chài  cũng  là  người  mẹ,  của  đàn  con  gần  chục  đứa,  chị  sợ  các
    con nhìn thấy bô' đánh mẹ trên thuyền thường ngày mà chị lo sợ cho chúng sẽ bị
    tốn thương về  mặt tinh thần về tâm hồn thơ ngây trong sáng của chúng,  chị sẵn
    sàng yêu cầu lão  chồng và đưa ra lời  đề  nghị như thế!  Chứng tỏ vì  cuộc sông của
    các  con  vì  tương  lai  sinh  mạng  của  các  con  mà  chị  phải  khép  mình,  hạ  mình
    chấp  nhận  những  điều  tưởng  chừng  như vô  lí  nhưng  đó  là  tấm  lòng  người  mẹ,
    tình mẹ  cao quý biết nhường nào!
       Và  ngay  cả  trước  tòa  án,  chị  cũng  đưa  ra  một  lời  bày  tỏ  rất  chân  tình  càng
     thấy rõ ý thức về  trách nhiệm và bổn phận của người mẹ  sông bằng nghề  lưới vó
     là phải biết hi  sinh,  chấp nhận tất cả vì  cuộc sốhg của các con,  chị nói:  “õng trời
    sinh  ra  người  đàn  hà  là  để đẻ  con  rồi  nuôi  con  cho  đến  khi  khôn  lớn,  cho  nên
    phải gánh  lấy  cái  khổ.  Đàn  bà ở thuyền  chúng tôi phải  sống cho  con,  chứ không
     thể sống  cho  mình  như ở trên  đất được”.  Quả  thật,  “không có gì  cao  cả  hơn  một
     sự  hi  sinh  thầm  lặng”  của  người  phụ  nữ  hàng  chài,  người  mẹ  hàng  chài  đúng
     như ý  kiến  thứ nhất  của  đề  bài:  “Đó  là  hình  ảnh  người phụ  nữ hàng  chài phải
     sống cam chịu,  nhẫn  nhục để thực hiện  thiên  chức của người  mẹ”.
       B. Ý kiến  2;  “Dó  là  h ìn h  ản h   người p h ụ   nữ h àn g  ch à i  có  những p h ẩ m
     ch ấ t đ án g  quỷ nhưng củng có p h ầ n  đ án g  trá ch ”.
        Người  đọc  khi  khép  lại  trang  sách  cuô'i  cùng  trong  tác  phẩm  “Chiếc  thuyền
     ngoài  xa”  của  nhà  văn  Nguyễn  Minh  Châu,  làm  sao  quên  được  hình  ảnh  người
     phụ  nữ với  tấm  áo  bạc  phếch  rách  rưới  kia mà  lại  “có  một phẩm  chất  đáng quý”
     vì  sao  lại  có ý kiến  như thế? Trong cuộc  sông,  nhằm khẳng định trách nhiệm và
     bổn phận của mỗi  con  người là khi chúng ta thể hiện bằng hành động,  cách sông
     hướng  đến  mục  đích  một  lẽ  sông  đẹp  đế  cuộc  sông  có  ý  nghĩa  mà  người  phụ  nữ


                                                                                 3 75
   371   372   373   374   375   376   377   378   379   380   381