Page 375 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 375
Chúng ta lần lượt bình luận các ý kiến trên để làm sáng tỏ nhân vật người
phụ nữ hàng chài.
II. PHẦN TRỌNG TÂM:
Cần làm sáng tỏ các ý kiến trên để khẳng định nhân vật ngưòi phụ nữ hàng chài.
A. Y kiến 1: “Đó là hìn h ản h người p h ụ nữ h àn g ch à i p h ả i sống cam
chịu, n hản nhục đ ế thực h iện thiên chứ c củ a người m ẹ”.
Tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của nhà văn Nguyễn Minh Châu đã khép
lại nhưng vẫn đọng lại trong lòng chúng ta một hình tượng nghệ thuật khó quên
đó là hình ảnh người phụ nữ hàng chài tại vùng ven biển miền Trung đầy nắng
và cát cháy với một niềm xót thương vô hạn, mến phục.
Chi tiết 1: Người phụ nữ hàng chài ngoài 40 tuồi sống bằng nghề lưới vó, chị
có gần cả chục đứa con, sông trên một chiếc thuyền chật hẹp tù túng, nheo nhóc,
cơ cực và cũng từ trên chiếc thuyền này, nạn bạo lực trong gia đình lại hiện
hình mà chị là nạn nhân phải gánh chịu. Oái ăm thay, lúc nào lão chồng, hắn
thấy bực bội trong người là hắn cảm thấy khố do áp lực của công việc và cuộc
sông khó khăn, tù túng là hắn lại lôi chị ra đánh, hắn đánh chị như một sự giải
tỏa ức chế trong lòng của hắn và trở thành một quán tính lặp đi lặp lại thường
xuyên cứ “ba ngày một trận nhẹ” “năm ngày một trận nặng” chị khác gì như một
trái banh lông để hắn hành xử vô tội vạ nhằm thõa mãn lòng ích kỉ, cá nhân
của hắn, hắn đánh tới tấp trên tấm lưng áo bạc phếch rách rưới của chị bằng
chiếc thắt lưng thật lớn của quân đội Sài Gòn cũ, vừa đánh hắn vừa chửi với hai
hàm răng nghiến ken két, hắn chửi thật tàn nhẫn: “Mày chết đi cho ông nhờ.
Chúng mày chết hết đi cho ông nhờ”. Trước hành động tàn bạo vũ phu, dã man
của lão chồng như thế nhưng chị: “không hề kêu một tiếng” “cũng không chống
trả” “cũng không tìm cách chạy trốn”. Tại sao chị phải chấp nhận chịu đựng sự
tàn bạo đến như thế? Hay chị đã trở thành vô cảm? Không! Vì chị nghĩ rằng,
trước tình cảnh này, chị biết kêu than với ai đây giữa bô"n bề mênh mông sông
nước của biển khơi, chị kêu than dể được gì? Hay chông trả trước một người
chồng bạo lực, hung hãn như thế thì chỉ càng thêm khổ mà thôi và nếu chạy
trôn thì chạy đi đâu, làm gì, lấy gì để nuôi các con gần cả chục đứa? Theo chị
nghĩ, tất cả những phản ứng hay hành động nào của chị trong tình huống này
cũng đều không mang tính khả thi, không đem lại hiệu quả thiết thực để rồi chị
phải cam chịu, nhẫn nhục, đau đớn cả thân xác lẫn tâm hồn để được sông gần
con, lo cho các con, có cơm ngày hai bữa là trách nhiệm, bổn phận của người mẹ
và chị cũng hiểu được rằng, sống trong bạo lực cùng cái khổ và bạo hành như
thế này, chị cũng quen dần với nó rồi, thì thôi cam chịu, nhẫn nhục để được gần
con, sôhg bên con tiếp tục theo cái nghề này mà nuôi con, biết làm gì hơn bây
37 4