Page 372 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 372
II. PHÃN THÂN BÀI;
N hững bước cần thực hiện:
1. Giải thích cái xấu và cái ác như thê nào?
а. về cái xấu: Là thể hiện cách sôhg, lôl sông không đẹp, không có văn hóa,
văn hóa sông, văn hóa người, làm ảnh hưởng đến cuộc sông của người khác.
Những hiện tượng về cái xấu như; không nghiêm khắc, tuân thủ về giờ giấc, vẫn
tùy tiện, lề mề, không tôn trọng người khác, tiêu biểu như trong hội họp, liên
hoan hay dự tiệc đám cưới. Nói đến cái xấu là nói đến sự tham lam, vô kỉ luật
và không dám chịu trách nhiệm những việc mình đã làm mang lại hậu quả xấu.
Người ta còn lừa bịp nhau tác hại đến người khác miễn sao đem lại lợi ích thiết
thực cho bản thân mình. Một chuyện thật đau lòng, thay vì giúp người bị nạn lại
lao vào hôi của, nhặt tiền bỏ vào túi với một thái độ vô tư, tinh thần man dại...
hay đi dự tiệc buffet thay vì lấy thức ăn vừa đủ ăn, lại cố lấy cho thật nhiều như
một kẻ thèm ăn, đói ăn. Hay vô tư, vô cảm, vô tâm giết hại động vật hoang dã
vì lợi ích cá nhân hay vì nhu cầu ăn nhậu cho thỏa thích.
б. về cái ác: sẵn sàng giết hại, đâm chém, thủ tiêu kẻ khác nhằm thực hiện
ý đồ bất chính một cách lạnh lùng vô cảm với con người. Những hành động cụ
thế biểu hiện cái ác trong cuộc sông hiện nay như:
- Anh em, cha con, vợ chồng giết nhau, tranh giành của cải, nhà cửa, ruộng đất.
- Bác sĩ phẫu thuật, sẵn sàng giết hại bệnh nhân nhằm phi tang chạy tội.
- Thầy cô giáo sẵn sàng đẩy học sinh yếu của mình vào ngõ cụt, bế tắc, hủy
diệt một tương lai vì chạy theo thi đua, thành tích.
- Các cô bảo mẫu, hành hạ tuổi thơ một cách dã tâm cho đến chết như ở:
Bình Dương, Thủ Đức, Cà Mau,...
2. Nguyên nhân hình thành cái xấu và cái ác:
- Khi nền kinh tế thị trường thâm nhập vào Việt Nam, từ nền kinh tế bao
cấp chuyển sang, cả xã hội từ người dân cho đến bộ máy quản lí nhà nước phải
đôì mặt với trạng thái quá đột ngột, mới mẻ và trong công việc tiến hành nhằm
phát triển một nền kinh tế mới mang tính cạnh tranh nhưng trong thực tế lại
nảy sinh “tính cạnh tranh không lành mạnh” làm cho con người bất chấp mọi
đạo lí để kiếm tiền từ đó cái xấu, cái ác hiện hành.
- Cách quản lí về kinh tế chưa mang lại hiệu quả, khoảng cách giàu nghèo
ngày một lớn, giá trị đồng tiền được đề cao thì đạo đức bị giảm sút, xem nhẹ từ
đó phát sinh hiện tượng tiêu cực như trộm cắp, tham nhũng vặt, lập băng
đảng... từ đó cái xấu cái ác hiện hình.
- Cách quản lí về xã hội còn nhiều kẻ hở, lỏng lẽo, dễ phát sinh sự bất hợp lí
từ đó làm mầm móng dễ tạo điều kiện cho cái xấu ngày càng phát triển.
371