Page 382 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 382

T R Ả   LỜ I
      Câu  1:
         Tư tưởng về  đất  như là  nguồn  cội  của  cuộc  sống và  nguồn  cội  của  hạnh  phúc
      là tư tưởng chủ  đạo của  đoạn văn  trên.

      Câu 2:
         Nêu  cao  ý  chí  quyết  tâm  cùng  nghị  lực  mạnh  mẽ  của  con  người  sẽ  làm  nên
      tất  cả  cho  cuộc  sông  và  hạnh  phúc.  Quả  thật:  “Bàn  tay  ta  làm  nên  tất  cả.  Có
      sức người  sỏi đá cũng thành  cơm”.  (Hoàng Trung Thông)
      Câu  3:

         Từ ngữ đã  làm  nên  ý  nghĩa  giá  trị  của  đoạn  văn  trên  là  từ:  “đã”  được  lặp  đi
      lặp  lại  rât  nhiều  lần  kết  hợp  với  những hình  ảnh  hiện  thực  liệt  kê  khác  nhau
      đă  cho  chúng  ta  thâV  được  ý  chí,  nghị  lực,  sức  sông  mạnh  mẽ,  sự  quyết  tâm
      của  con  người  trong  lao  động  miệt  mài  cùng  với  hai  bàn  tay,  khôi  óc  đã  làm
      thay  dổi  môi  trường  thiên  nhiên  để  đem  lại  cuộc  sông  và  hạnh  phúc  tôl  dẹp
      cho  con  người.
         *  Hàng loạt hình  ảnh tiêu biểu mà đoạn văn trên thể hiện:
         -   “Đã  lao  tác trên  đất đai”
         -  “Đã  phát quang bụi  rậm”
         -  “Đã cày bừa và  gieo trồng”
         -  “Đã  vác  đá,  đã đốn gỗ,  đã làm  nhà”
         -  “Đã lấy vợ và sinh  con”

         -  “Đã xây dựng nên  một trang trại  trù  phú”


       II.  PHẦN LÀM VĂN;  (7đ)
      A.  PHẦN NGHỊ  LUẬN XẢ HỘI:  (3đ)______________________________________
         Để  bài:  Anh  (chị)  hiểu  thế nào là “văn hóa ứng xử”?

            Trước  thực  trạng  xã  hội  hiện  nay,  “văn  hóa  ứng  xử ” có  còn  thể
            hiện  trong cuộc  sống của chúng  ta hay  không? Anh  (chị)  hãy  vận
            dụng lí lẽ  và dẫn chứng trong thực  tê d ể làm sáng tỏ.

       + Những kiến thức cần  nắm:
       1.  Lời  cổ nhân  có  nói:  “Tiên  học lễ,  hậu học  văn”.  (Lời  cố nhân).
       2.  Lời  người  xưa có  nói:  “Ẩn xem  nồi,  ngồi xem  hướng”.  (Lời  người  xưa).
       3.  Lời  cổ nhân  có  nói:  “Giấy rách phải giữ lấy lề”.  (Lời  cổ nhân).
       4.  Lời  cổ nhân  có  nói;  “ôn  cố nhi  tri tân”.  (Lời  cổ nhân).
       5.  Khổng Tử có  nói;  “Nhân,  nghĩa,  lễ,  trí,  tín”.  (Khổng Tử).
       6.  Có ý kiến  cho  rằng:  “Đánh  mất lòng tự trọng chỉ là cái chết tâm  hồn”.

                                                                                 381
   377   378   379   380   381   382   383   384   385   386   387