Page 365 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 365

Chi  tiết 2:
          Sông  Hương  mỗi  lúc  mang  một  diện  mạo  mới  hoàn  toàn  chủ  động  khi  sắp
       xuôi  về  đồng  bằng  lúc  ấy  “nó  đóng  chặt  các  cửa  rừng  và  ném  chìa  khóa  trong
       hang đá  dưới  chân  núi  Kim  Phụng” với  nét  miêu  tả  đầy  tính  sáng tạo,  nhà văn
       đã hình tượng hóa con  sông Hương như một con  người  thực thê  đang làm  chủ  cả
       một  không  gian  bao  la  của  sông  núi  hữu  tình,  rồi  dòng  sông  uô'n  mình  theo
       những  đường  cong  thật  mềm,  “dòng  sông  mềm  như  tấm  lụa”  và  ôm  chân  đồi
       Thiên  Mụ  xuôi  dòng về  thành  phố Huế,  chảy  ra  các  lăng tẩm  của  các  vua  Triều
       Nguyễn  đang chìm  sâu trong giấc  ngủ nghìn  năm  giữa rừng thông u tịch và dòng
       sông  cùng  hòa  nhịp  với  “tiếng  chuông  chùa  Thiên  Mụ  ngân  nga  tận  bờ  bên  kia
       giữa  những xóm  làng  trung  du  bát  ngát  tiếng gà”,  o hay!  chỉ  một vài  nét  chấm
       phá  của  Hoàng  Phủ  Ngọc  Tường  đã  khấc  hoạ  một  bức  tranh  thật  đẹp  đậm  màu
       sắc  của  Huế,  Huế xưa thật  thiêng liêng cồ  kính  giàu  chất  tâm  linh  của  một  thời
       vang bóng đưa  chúng ta tìm  thấy hình  ảnh  dòng sông Hương mang một  dáng vẻ
       rất riêng,  thơ mộng trữ tình đáng nhớ làm sao.
          Chi  tiết 3:  Sông Hương xuôi  về  thành  phô' Huế,  thành  phô' yêu  dâu  của  dòng
       sông và  dòng sông  lúc  này  “trôi  đi  chậm,  thật chậm  cơ hồ chỉ còn  là  mặt  hồ yên
       tĩnh” như đế  được  ngắm nhìn  trọn vẹn thành  phô yêu  dâu  của  dòng sông,  o kìa!
       con  sông lại  rộ  lên một niềm vui khi  “nó dã  nhìn  thấy chiếc cầu  trắng của thành
       phố in  ngần  trên  nền  trời”  đó  là  chiếc  cầu  Tràng  Tiền  sáu  vài  mười  hai  nhịp,
       mỗi  nhịp  cầu như từng nhịp đập, hơi  thở của người  dân xứ Huê' từ bao  đời  nay và
       đẹp  thay,  mỗi  nhịp  cầu  được  thi vị  hóa  như “một  vành  trăng non” nghiêng mình
       soi  bóng  trên  dòng  sông  xanh  biêng  biếc,  trầm  mặc  nhớ  thương  ai,  đợi  chờ  ai!
       Toát lên  một vẻ  đẹp rất riêng rất Huế.
          Chi  tiết  4:  Sông  Hương  lại  tiếp  tục  xuôi  về  cồn  Hến,  một  địa  danh  của  Huê'
       với  bao  cảnh  đẹp  thật  nên  thơ,  nơi  đây  “quanh  năm  mơ màng  trong sương khói”
       hòa với  một màu  xanh biếc,  màu xanh  của tre của trúc  của những hàng cau vùng
       ngoại  ô  Vĩ  Dạ  như hòa  quyện  cùng  với  dòng  sông  Hương  toát  lên  cảnh  đẹp  thơ
       mộng  tràn  đầy  sức  sông  của  thiên  nhiên  và  tình  yêu  lao  động  của  con  người  Vĩ
       Dạ  thật  đáng quý.  Lạ  thay!  khi  dòng  sông  quay  gót  về  lại  với  biển  cả về  lại  với
       cội  nguồn,  sông Hương không  xuôi  dòng  hướng thẳng,  “nó  đột  ngột  đổi  dòng,  rẽ
       ngoặt  sang  hướng  dông  tây  dể gặp  lại  thành  phố lần  cuối  ở góc  thị  trấn  Bao
       Vinh” như muôn  được  ngắm  nhìn  vẻ  đẹp  của thành  phô' Huế trước  giờ  phút  chia
       tay.  Chứng  tỏ,  nhà  văn  đã  thi  vị  hóa,  thổi  vào  dòng  sông  Hương  như một  nhân
       vật  trữ tình,  mang  tâm  trạng  người  con  gái  xứ  Huê' trước  giờ  phút  chia  ly  cũng
       bận  lòng  lưu  luyến  về  thành  phô',  thành  phô' Huê' dấu  yêu  có  khác  gì  như người
       tình trong mộng,  người bạn tri  âm tri kỉ  đã in  sâu trong tâm thức của dòng sông
       để  rồi  trước  giờ  phút  chia  tay,  dòng  sông cũng bận  lòng vương vấn  vì  “còn  về  là
       còn  nhớ,  còn  lưu  luyến  còn  vấn  vương”.  Vậy!  dòng  sông  nhớ  ai?  vương  vấn  ai?


        36 4
   360   361   362   363   364   365   366   367   368   369   370