Page 338 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 338
cho đến bây giờ vẫn chưa trả xong, chính “món nợ hôn nhân” ấy là sợi dây oan
nghiệt trói chặt cuộc đời số phận của Mỵ với gia đình thông lí. Mỵ trở thành
“con dâu gạt nợ” chứng tỏ cuộc hôn nhân biến thành cuộc mua bán đổi chác, Mỵ
trở thành một thứ hàng hóa để trao đổi, chà đạp lên nhân phẩm người thiếu nữ
Tây Bắc thật trắng trợn chỉ vì gia cảnh nghèo. Thương thay cho Mỵ, xót thương
cho thần phận làm người dưới chế độ thực dân phong kiến ở Tây Bắc thuở ấy.
Rồi đêm nào Mỵ cũng khóc, Mỵ khóc nhiều tháng như thế và những giọt nước
mắt của Mỵ như chảy ngược vào trong tim mình. Ngày ngày Mỵ quần quật với
bao công việc nặng nhọc nào “quay sợi; chẻ củi; bẻ bắp; thái cỏ ngựa; xuống suối
cõng nước lên...” Mỵ sông trong đoạ đày, tủi buồn cho sô' phận, lúc nào Mỵ cũng
cúi mặt, mặt buồn rười rượi. Nhưng Mỵ có cam chịu sô' phận trước cuộc sông như
thê' hay không? Không! Mỵ không cam chịu sô' phận như thế! Thời kì đầu, Mỵ
cảm thấy khổ và tủi nhục cho sô' phận, Mỵ quyết định tìm đến cái chết bằng
“nám lá ngón” nhưng Mỵ nghĩ đến bô' của Mỵ, Mỵ không đành chết, nếu “Mỵ
chết đi bố Mỵ sẽ khổ hơn bao nhiêu lần bây giờ nữa”, thê' rồi Mỵ quyết định
“ném nám lá ngón xuống đất” tiếp tục lặng lẽ trở lại nhà thô'ng lí làm thân trâu
ngựa. Chứng tỏ Mỵ không phải cam chịu sô' phận trước cuộc sô'ng, Mỵ đã thể
hiện tinh thần phản kháng bằng cái chết dù đó là hành động tiêu cực.
- Chi tiết 2:
Rồi ngày tháng đi qua, cứ đi qua, Mỵ vẫn sông trong cái khổ và lâu ngày Mỵ
cảm thấy như quen dần đi rồi Mỵ tự bày tỏ với riêng mình: “Mỵ sống trong cái
khổ, Mỵ quen khổ rồi”. Dù Mỵ nghĩ như thế! và cũng quen với cái khổ nhưng
không phải Mỵ nghĩ vì quen với cái khố mà phải cam chịu sô' phận của chính
mình trước cuộc sông mà cuộc đời, sô' phận của Mỵ giờ này có khác ^ như bếp
lạnh tro tàn nhưng không chỉ là bếp lạnh với trò tàn mà trong cái bếp lạnh ấy,
trong đám tro tàn ấy vẫn nhen nhóm một ánh lửa, một ngọn lửa và khi có cơ
hội, nó sẽ bùng lên, cháy lên để thắp sáng cuộc đời của Mỵ sau này. Đó là lúc
làng Hồng Ngài ăn tết, Mỵ cũng ăn tết, khi Mỵ nghe được tiếng sáo vọng lại,
tiếng sáo từ cuộc chơi, đám chơi của trai gái trong làng, Mỵ lại nhớ về hoài
niệm, nhớ về tiếng sáo của ngày xưa đang vọng lại bên tai Mỵ và Mỵ đã bừng
tỉnh, Mỵ khao khát tự do, khao khát được tìm về bao kỉ niệm của thời con gái,
Mỵ tự thì thầm: “Mỵ trẻ lắm. Mỵ vẫn còn trẻ. Mỵ muốn đi chơi”. Lời nói của Mỵ
thôt ra là thế hiện tinh thần phản kháng, đấu tranh chông lại thần quyền và
cường quyền, Mỵ còn nghĩ, có biết bao phụ nữ có chồng, họ cũng đi chơi huông
hồ gì Mỵ và A Sử có tình ý với nhau đâu mà phải sô'ng với nhau và Mỵ quyết
định vào buồng khêu đèn sáng, lấy chiếc váy hoa đẹp bước ra ngoài đi theo cuộc
chơi. Quá trình diễn biến về suy nghĩ và hành động của Mỵ lúc bấy giờ, chứng
tỏ Mỵ không phải cam chịu sô' phận trước cuộc sông, Mỵ không buông xuôi, đầu
hàng trước sô phận của cuộc đời mình. Phải chăng, Mỵ đang đôi đầu với phong
ba bão táp nhưng Mỵ không cúi đầu châ'p nhận trước bão táp.
3 3 7