Page 337 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 337

3.  Lời tự sự của Mỵ trong tác phẩm:  “Mỵ sống trong cái khổ,  Mỵ quen  khổ rồi”.
      4.  Lời  người  xưa  có  nói:  “Nghèo  cho  sạch,  rách  cho  thơm”  hay  “Bần  cùng  sinh
         đạo  tặc”.
      5.  Có  lời  nhận  định  rằng:  “Cuộc  đời  trải  qua  nhiều  giông  tố nhưng  không  cúi
         đầu trước giông tổ”.
      6.  Lời  bày  tỏ  của Mỵ  trong tác  phẩm:  “Mỵ  trẻ  lắm.  Mỵ  vẫn  còn  trẻ.  Mỵ  muốn  đi
         chơi”  ý  nói  khát  vọng  tự  do  của  Mỵ  để  vượt  lên  sô"  phận  khắc  nghiệt  của
         chính  mình.
      7.  Ca dao Việt Nam  có  câu:  “Một lòng thè  mẹ kính cha,  Cho  tròn  chữ hiếu mới là
         đạo con”.  (Ca dao)
      8.  Có  lời nhận  định rằng:  “Thề hiện  lòng tự trọng là thể hiện  nhân cách của một
         con  người”.
      9.  Lời ca dao có nói:  “Gần  bùn mà chẳng hôi tanh  mùi  bùn”.  (Ca dao)
      10.  Lời cổ nhân có  nói:  “Thương người  như thể thương thân”.  (Tục ngữ)
      11.  Có  lời  nhận  định  rằng:  “Mỵ  quên  đi  nỗi  đau  của  chính  mình,  quên  mình  vi
         sự sống cho  người  khác là hành động cao thượng”.  (Lời  nhận định)
                                       HƯỚNG DẨN
      I. PHẦN GIỚI THIỆU;
                    “Nghèo  vẫn  sạch,  rách  vẫn  thơm”.
                                                        (Lời cổ nhân)
         Khi  trang  sách  cuôl  trong  tác  phẩm  “Vợ chồng A  Phủ”  của  nhà  văn  Tô  Hoài
      khép  lại,  hình  ảnh  in  sâu  trong  lòng  người  đọc  không  ai  khác  hơn  là  nhân  vật
      Mỵ,  người  phụ  nữ nghèo Tây  Bắc  phải  gánh  chịu bao  nghiệt  ngã  của cuộc  đời và
      có  ý  kiến  rằng:  “Đó  là  hình  ảnh  người phụ  nữ nghèo  Tây  Bắc phải  cam  chịu  số
      phận  trước  cuộc  sống”.  Có  ý  kiến  khác  thì  khẳng  định  rằng:  “Đó  là  hình  ảnh
      người phụ nữ nghèo  Tây Bắc có  những phẩm chất đẹp trước cuộc sống”.
         Chúng ta lần  lượt bình  luận các ý kiến trên để làm sáng tỏ  nhân vật Mỵ.

      II. PHẦN TRỌNG TÂM:
         Cần làm sáng tỏ  các ý kiến trên để khẳng định nhân vật Mỵ.
         A.  Ý  kiến  1:  “Đó  là  hình  ảnh  người phụ  n ữ  nghèo  Tây  Bắc phải  cam
      chịu sô phận trước cuộc sống”.
         -  Chi  tiết 1:
         Tác  phẩm  “Vợ chồng A  Phủ”,  nhà văn  Tô  Hoài  đã khắc hoạ thành  công nhân
      vật  Mỵ,  người  con  gái  Tây  Bắc  sinh  ra  và  lớn  lên  trong  hoàn  cảnh  của  một  gia
      đình  nghèo.  Nhắc  đến  Mỵ,  chúng  ta  nghĩ  ngay  về  một  người  thiếu  nữ Tây  Bắc
      đẹp,  có  tài  thổi  sáo  và thổi  lá  cũng thật  hay  làm  cho  bao  trai  làng mỗi  khi  nghe
      tiếng  sáo  của  Mỵ,  họ  “đứng  nhẵn  cả  buồng  vách”.  Mỵ  có  tài,  có  sắc  nhưng  cuộc
       đời  của  Mỵ  không  mỉm  cười  với  chính  mình.  Xót  xa  thay!  Vì  “món  nợ hôn  nhân”
       của  bố mẹ  Mỵ  ngày  trước,  có  mượn  gia  đình  thông  lí  Pá  Tra  một  khoản  tiền  và
       3 3 6
   332   333   334   335   336   337   338   339   340   341   342