Page 333 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 333

HƯỚNG  DẪN
       Câu  1:  (2đ)
          1/ Đoạn thơ nói lên ý nghĩa như thê  nào?
          Đoạn thơ biểu hiện tình cảm thương yêu gắn bó thật sâu đậm giữa người ở lại
       (người  dân  Việt  Bắc)  và  người  ra  đi  (người  cán  bộ  sắp  về  xuôi)  của  những  năm
       dài trong kháng chiến  chôhg Pháp  đâu dễ nào quên.
          2/ Từ gọi  “mình”  trong  đoạn  thơ trên  có  gì  dặc  sắc  qua  thi  pháp  của
       tác giả?
          Từ  “Mình”  là  đại  từ nhân  xưng,  ở  đây  muôh  nói  về  hình  ảnh  người  ra  đi  và
       người  ở  lại,  họ  là  những cán  bộ,  chiến  sĩ  cùng người  dân  Việt  Bắc  đoàn  kết yêu
       thương  trong  kháng  chiến  đế  làm  nên  chiến  thắng.  Đặc  biệt  lời  thơ  “Mình  di
       mình  lại  nhớ mình” ở đây chỉ  có  một từ gọi  đại  nhân xưng “mình” nhưng lại  thể
       hiện  hai  hình  ảnh,  hai  đôl  tượng  của  kẻ  ở  lại  và  người  ra  đi.  Tiếng  gọi:  “mình
       đi”  ở  đầu  câu  nói  lên  hình  ảnh  tâm  tư,  nỗi  lòng  của  người  ra  đi  và  tiếng  gọi:
       “nhớ mình” ở  cuôd  câu  nói  lên  hình  ảnh  người  ở  lại,  người  dân  Việt  Bắc  với  bao
       nghía tình  trong kháng chiến,  chỉ  một  câu thơ lục,  ngắn  gọn,  giàu  sắc biểu  cảm,
       giàu  chất suy tưởng đã nói  được môi tình trong kháng chiến giữa hai miền ngược
       và xuôi  thật tha thiết,  mặn  nồng là thi  pháp  đặc  sắc của Tô' Hữu để làm  nên  sức
       sông,  giá trị  hồn thơ Việt Bắc hơn nửa thế kỉ  qua.
          3/ Tại sao  đoạn thơ trên đậm đà  tính dân tộc?
          -  Thể thơ lục bát,  âm hưởng ca dao đậm  nét.
          -   Tiếng  gọi  “Ta”  và  “Mình”  là  tiếng  gọi  gần  gũi  quen  thuộc  của  nhân  dân
       tượng trưng cho  một tình yêu  kháng chiến giữa người  dân Việt  Bắc và người  cán
       bộ,  người chiến  sĩ cách mạng cùng mang nặng một môi thù trên vai  đốì với  quân
       xâm  lược Pháp.
          -   Lời  tự  sự  ví  von  ở  câu  cuôl  cùng  của  đoạn  thơ:  “Nguồn  bao  nhiêu  nước,
       nghĩa  tình  bấy  nhiêu”  kết  hợp  cùng  với  từ  gọi  “mặn  mà”,  “đinh  ninh”  là  tiếng
       nói  chân  chất  mộc  mạc,  chân  quê  thắm  đẫm  tình  người,  tình  tự  quê  hương  đất
       nước vì thê  đoạn thơ trên  đậm đà tính  dân tộc.

       Câu 2:  (3đ)  (Nghị luận xã hội)

          ững kiến thức cần nắm:
       1.  Có  lời rằng:  “Mạnh  được yếu thua”.
       2.  Có ý kiến rằng:  “Kẻ mạnh  không phải  là kẻ giẫm lên  vai kể khác để thỏa mãn
          lòng ích  kỉ.  Kẻ mạnh  chính  là kẻ giúp đỡ kẻ khác trên đôi  vai  mình”.
       3.  Có ý  kiên  rằng:  “Phải  biết  tôn  trọng  người  khác  hay  một quốc gia khác  là  thể
          hiện  nét đẹp  văn hóa”.
       4.  Có  lời  rằng:  “Phải  biết  ác,  biết  tàn  nhẫn  nhằm  thực  hiện ý  đồ  bất  minh,  bất
          chính  là hành  động của kẻ  vô  liêm sỉ”.  (Lời nhận định)

       3 32
   328   329   330   331   332   333   334   335   336   337   338