Page 340 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 340
hành động tiêu cực. Lúc Mỵ về nhà trình với Bô' để tìm cái chết, khi ấy, Bô' của
Mỵ như có linh cảm là con gái mình về lạy Bô' để đi chết. Nhưng khi Mỵ nghe
được tiếng nói của Bô: “Mày chết rồi thì không lấy ai làm nương ngô giả được nợ
người ta, tao thì ốm yếu quá rồi. Không được, con ơi!”. Lời nói của Bô' đã làm cho
Mỵ chợt tỉnh ra rằng: “Mỵ chết thì Bố Mỵ còn khổ hơn bao nhiêu lần hây giờ
nữa”. Mỵ sợ Bố khố khi mình chết đi, Mỵ quyết định “ném nám lá ngón xuống
đất” và trở lại nhà thống lí làm thân trâu ngựa để Bố của Mỵ yên tâm trong cuộc
đời còn lại của tuổi xê' chiều. Hành động “ném nắm lá ngón xuống đất” là hành
động dũng cảm của Mỵ, sẵn sàng tiếp tục chấp nhận hi sinh là thể hiện người con
hiếu thảo, “một lòng thờ mẹ kính cha. Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”.
- Phẩm chất 3.
Làng Hồng Ngài mỗi lần sau vụ gặt xong là họ ăn tết, cuộc vui trai gái trong
làng với bao hình thức, nào là “thổi sáo, đu quay, ném bao...”. Khi Mỵ nghe được
tiếng sáo lửng lờ vọng lại bên tai, Mỵ khao khát được đi chơi được hòa nhập cùng
với trai gái trong làng ngoài kia để cùng hòa với cuộc chơi, được sốhg lại bao kỉ
niệm đẹp của một thời con gái và Mỵ tự độc thoại: “Mỵ trẻ lắm. Mỵ vẫn còn trẻ.
Mỵ muốn đi chơi” đó là tiếng nói của ý thức của khát vọng tự do thể hiện tinh
thần phản kháng đấu tranh của Mỵ trước cường quyền và thần quyền.
- Phẩm chất 4.
Mỵ đồng cảm, thương cảm những giọt nước mắt của A Phủ, lúc bị tên thống lí
trói đứng vì anh để mất bò của thống lí. Mỵ sẵn sàng ra tay cứu A Phủ khi nhìn
thấy A Phủ như kiệt sức rồi Mỵ nói: “Cơ chừng này chỉ đêm mai là người kia chét,
chết đau, chết đói, chết rét, phải chết... người kia việc gì mà phải chết thế”. Tình
thương người đã thật sự khơi dậy trong tâm hồn Mỵ và Mỵ quyết định cứu A Phủ
dù cho mạng có đổi mạng, Mỵ không sợ rồi Mỵ nghĩ: “Nếu bố con Pá Tra sẽ bảo là
Mỵ cởi trói cho nó, Mỵ liền trói thay vào đấy, Mỵ phải chết trên chiếc cọc ấy”. “Mỵ
cũng không thấy sợ”. Cuô'i cùng Mỵ đã cởi trói, cứu thoát A Phủ, đó là hành động
dũng cảm quên mình của Mỵ để cứu A Phủ là phẩm chất đẹp, một tấm lòng yêu
thương con người sâu sắc của Mỵ.
II. PHẦN KẾT THÚC:
về nghệ thuật: Cô't truyện mạch lạc, xây dựng tình huông đầy kịch tính,
hâ'p dẫn lôi cuô'n người đọc, đi sâu vào đời sông nội tâm nhân vật, (Mỵ) lời thoại
của nhân vật râ't thật, gần gũi với tiếng nói của nhân dân...
về nội dung: Tác phẩm khắc hoạ thành công nhân vật Mỵ, người phụ nữ
nghèo, có tài, có sắc của núi rừng Tây Bắc nhưng phải gánh chịu bao sô' phận
khắc nghiệt của cuộc đời dưới chê' độ thực dân phong kiến thuở ấy. Đẹp thay!
Mỵ vẫn sông, vẫn sô'ng đẹp, vẫn ý thức về tự thân, vẫn hiểu lẽ đạo làm con, làm
người, có tình thương người sâu sắc và sẵn sàng vượt lên sô' phận nghiệt ngã của
3 3 9